Nâng cấp chuỗi giá trị du lịch Bạc Liêu gắn với định hướng liên kết ngành và liên kết vùng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết từ thực tiễn tìm hiểu và định vị đặc điểm của lãnh thổ du lịch Bạc Liêu thông qua quá trình khảo sát thực địa, phỏng vấn sâu các bên liên quan (cơ quan nhà nước quản lý về mặt du lịch, doanh nghiệp du lịch, du khách, người dân có nguyện vọng tham gia vào các dự án phát triển du lịch, ...) từ tháng 07/2017 – 03/2018, bài viết đề xuất chính sách phát triển du lịch gắn với định hướng liên kết ngành và liên kết vùng nhằm nâng cấp chuỗi giá trị du lịch của tỉnh Bạc Liêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cấp chuỗi giá trị du lịch Bạc Liêu gắn với định hướng liên kết ngành và liên kết vùngPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH BẠC LIÊU GẮN VỚI ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT NGÀNH VÀ LIÊN KẾT VÙNG PGS.TS. Nguyễn Xuân Hương TS. Tạ Duy Linh Th.S – NCS. Dương Đức Minh HVCH. Nguyễn Thái Ngọc Hà TÓM TẮT Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ vừa có tính tổng hợp vừa có tính xã hộihóa. Vì vậy, để có được chuỗi giá trị du lịch hoàn chỉnh và tiệm cận với giá trịtối ưu, việc tham gia của nhiều ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,công nghiệp, dịch vụ...) cũng như sự hợp tác giữa các địa phương (nội tỉnh, nộivùng và liên vùng) là điều rất cần thiết. Xuất phát từ quan điểm tiếp cận trên, từ thực tiễn tìm hiểu và định vị đặcđiểm của lãnh thổ du lịch Bạc Liêu thông qua quá trình khảo sát thực địa,phỏng vấn sâu các bên liên quan (cơ quan nhà nước quản lý về mặt du lịch,doanh nghiệp du lịch, du khách, người dân có nguyện vọng tham gia vào các dựán phát triển du lịch, ...) từ tháng 07/2017 – 03/2018, bài viết đề xuất chínhsách phát triển du lịch gắn với định hướng liên kết ngành và liên kết vùng nhằmnâng cấp chuỗi giá trị du lịch của tỉnh Bạc Liêu. 1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị du lịch Khái niệm chuỗi giá trị (the value chain) được đề xuất và sử dụng rộngrãi trong lĩnh vực kinh doanh. Micheal Porter 1 mô tả và phổ cập lần đầu tiên PGS.TS, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học - Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Du lịch. TS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Du lịch. HVCH ngành Dân tộc học – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc giaTp.HCM, Nghiên cứu viên Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học An Giang. 1 Michael Porter là một trong những Giáo sư lỗi lạc nhất trong lịch sử của Đại học Harvard.Những tác phẩm kinh điển như Chiến lược cạnh tranh (competitive strategy), Lợi thế cạnhtranh (competitive advantage) và Lợi thế cạnh tranh quốc gia (competitive advantage of nations) 391vào năm 1985 trong một cuốn sách về phân tích lợi thế cạnh tranh của ông. Cụthể chuỗi giá trị do Micheal Porter đề xuất xoay quanh nội dung chính là:“Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là một chuỗi hoạt động chuyển hóa các yếu tốđầu vào thành đầu ra. Khách hàng sẽ nhìn nhận và đánh giá giá trị các sảnphẩm (đầu ra) của doanh nghiệp theo quan điểm của họ. Khách hàng sẽ sẵnsàng trả mức cao hơn cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nếu như họđánh giá cao và ngược lại, nếu họ đánh giá thấp họ sẽ trả mức giá thấp. Do đóhoạt động của doanh nghiệp là các hoạt động chuyển hóa làm gia tăng giá trịsản phẩm” [Micheal Porter, 1985]. Chuỗi giá trị do Porter đề xuất là chuỗi giá trị trong sản xuất hàng hóa.Các mắt xích quan trọng trong một chuỗi giá trị hàng hóa được sơ đồ hóa nhưsau: Hình 1. Các mắt xích quan trọng trong một chuỗi giá trị hàng hóa.Nguồn: Raphael Kaplinsky và Mike Morris, Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright Niên khóa 2011-2013. Mục đích của việc thực hiện chuỗi giá trị là gia tăng giá trị cho hàng hóa.Đặc biệt khi quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng và việcthông thương giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới diễn ra ngày càng phổbiến thì việc gia tăng giá trị cho hàng hóa không còn bó hẹp trong nội bộ mộtquốc gia. Hay nói cách khác, với mục tiêu gia tăng giá trị cho hàng hóa thìđược xem như là sách gối đầu giường của giới quản trị kinh doanh và các nhà hoạch định chính sáchvĩ mô trên khắp thế giới trong suốt gần 30 năm qua. 392 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHchuỗi giá trị hàng hóa được thực hiện xuyên quốc gia từ khâu ra ý tưởng đếncác công đoạn hoàn thiện sản phẩm (lựa chọn nguyên liệu đầu vào, sử dụng laođộng để gia công sản phẩm hàng, lưu trữ và vận chuyển, tiếp thị và tiêu thụhóa,…). Tính đa quốc gia được kết tinh trong một sản phẩm hàng hóa hữu hìnhrất dễ được hình thành. Bởi lẽ, các yếu tố cấu thành nên sản phẩm có thể tồn tạitừ nhiều nơi khác nhau. Vấn đề là các nhà kinh doanh sẽ tính toán làm sao choquy trình sản xuất hàng hóa được hợp lý nhằm làm gia tăng giá trị c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cấp chuỗi giá trị du lịch Bạc Liêu gắn với định hướng liên kết ngành và liên kết vùngPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH BẠC LIÊU GẮN VỚI ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT NGÀNH VÀ LIÊN KẾT VÙNG PGS.TS. Nguyễn Xuân Hương TS. Tạ Duy Linh Th.S – NCS. Dương Đức Minh HVCH. Nguyễn Thái Ngọc Hà TÓM TẮT Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ vừa có tính tổng hợp vừa có tính xã hộihóa. Vì vậy, để có được chuỗi giá trị du lịch hoàn chỉnh và tiệm cận với giá trịtối ưu, việc tham gia của nhiều ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,công nghiệp, dịch vụ...) cũng như sự hợp tác giữa các địa phương (nội tỉnh, nộivùng và liên vùng) là điều rất cần thiết. Xuất phát từ quan điểm tiếp cận trên, từ thực tiễn tìm hiểu và định vị đặcđiểm của lãnh thổ du lịch Bạc Liêu thông qua quá trình khảo sát thực địa,phỏng vấn sâu các bên liên quan (cơ quan nhà nước quản lý về mặt du lịch,doanh nghiệp du lịch, du khách, người dân có nguyện vọng tham gia vào các dựán phát triển du lịch, ...) từ tháng 07/2017 – 03/2018, bài viết đề xuất chínhsách phát triển du lịch gắn với định hướng liên kết ngành và liên kết vùng nhằmnâng cấp chuỗi giá trị du lịch của tỉnh Bạc Liêu. 1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị du lịch Khái niệm chuỗi giá trị (the value chain) được đề xuất và sử dụng rộngrãi trong lĩnh vực kinh doanh. Micheal Porter 1 mô tả và phổ cập lần đầu tiên PGS.TS, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học - Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Du lịch. TS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Du lịch. HVCH ngành Dân tộc học – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc giaTp.HCM, Nghiên cứu viên Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học An Giang. 1 Michael Porter là một trong những Giáo sư lỗi lạc nhất trong lịch sử của Đại học Harvard.Những tác phẩm kinh điển như Chiến lược cạnh tranh (competitive strategy), Lợi thế cạnhtranh (competitive advantage) và Lợi thế cạnh tranh quốc gia (competitive advantage of nations) 391vào năm 1985 trong một cuốn sách về phân tích lợi thế cạnh tranh của ông. Cụthể chuỗi giá trị do Micheal Porter đề xuất xoay quanh nội dung chính là:“Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là một chuỗi hoạt động chuyển hóa các yếu tốđầu vào thành đầu ra. Khách hàng sẽ nhìn nhận và đánh giá giá trị các sảnphẩm (đầu ra) của doanh nghiệp theo quan điểm của họ. Khách hàng sẽ sẵnsàng trả mức cao hơn cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nếu như họđánh giá cao và ngược lại, nếu họ đánh giá thấp họ sẽ trả mức giá thấp. Do đóhoạt động của doanh nghiệp là các hoạt động chuyển hóa làm gia tăng giá trịsản phẩm” [Micheal Porter, 1985]. Chuỗi giá trị do Porter đề xuất là chuỗi giá trị trong sản xuất hàng hóa.Các mắt xích quan trọng trong một chuỗi giá trị hàng hóa được sơ đồ hóa nhưsau: Hình 1. Các mắt xích quan trọng trong một chuỗi giá trị hàng hóa.Nguồn: Raphael Kaplinsky và Mike Morris, Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright Niên khóa 2011-2013. Mục đích của việc thực hiện chuỗi giá trị là gia tăng giá trị cho hàng hóa.Đặc biệt khi quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng và việcthông thương giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới diễn ra ngày càng phổbiến thì việc gia tăng giá trị cho hàng hóa không còn bó hẹp trong nội bộ mộtquốc gia. Hay nói cách khác, với mục tiêu gia tăng giá trị cho hàng hóa thìđược xem như là sách gối đầu giường của giới quản trị kinh doanh và các nhà hoạch định chính sáchvĩ mô trên khắp thế giới trong suốt gần 30 năm qua. 392 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHchuỗi giá trị hàng hóa được thực hiện xuyên quốc gia từ khâu ra ý tưởng đếncác công đoạn hoàn thiện sản phẩm (lựa chọn nguyên liệu đầu vào, sử dụng laođộng để gia công sản phẩm hàng, lưu trữ và vận chuyển, tiếp thị và tiêu thụhóa,…). Tính đa quốc gia được kết tinh trong một sản phẩm hàng hóa hữu hìnhrất dễ được hình thành. Bởi lẽ, các yếu tố cấu thành nên sản phẩm có thể tồn tạitừ nhiều nơi khác nhau. Vấn đề là các nhà kinh doanh sẽ tính toán làm sao choquy trình sản xuất hàng hóa được hợp lý nhằm làm gia tăng giá trị c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cấp chuỗi giá trị du lịch Giá trị du lịch Bạc Liêu Định hướng liên kết ngành Liên kết vùng Nâng cấp chuỗi giá trị du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 149 0 0 -
Đẩy mạnh liên kết vùng và chuyển đổi số trong phát triển du lịch tỉnh Bình Dương
11 trang 21 0 0 -
Liên kết vùng và phát triển bền vững kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
13 trang 21 1 0 -
Liên kết kinh tế vùng: từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn
12 trang 18 0 0 -
Giáo trình Phát triển vùng: Phần 1
112 trang 17 0 0 -
15 trang 17 0 0
-
Đánh giá lại mối quan hệ giữa các loại quy hoạch mang tính chất vùng
3 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Giải pháp thúc đẩy liên kết vùng tại khu vực trung du miền núi Bắc Bộ
12 trang 15 0 0