Năng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở trường phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích, chỉ ra những yêu cầu mang tính sư phạm đối với học liệu điện tử và xác định rõ những năng lực thành tố cơ bản mà người giáo viên cần có để biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học một cách có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0168Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8A, pp. 79-86This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NĂNG LỰC BIÊN SOẠN, SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trịnh Thị Phương Thảo Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tóm tắt. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và kết quả tìm hiểu thực tế về vấn đề sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó có vấn đề khai thác học liệu điện tử trong dạy học, bài báo tập trung phân tích, chỉ ra những yêu cầu mang tính sư phạm đối với học liệu điện tử và xác định rõ những năng lực thành tố cơ bản mà người giáo viên cần có để biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học một cách có hiệu quả. Từ khóa: Năng lực biên soạn học liệu điện tử, học liệu điện tử, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học.1. Mở đầu Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) nhằmđổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo đã đặt ra những yêu cầu đối với ngườigiáo viên (GV) về năng lực sử dụng CNTT-TT trong dạy học [1, 4]. Năng lực ứng dụng CNTT-TT vào dạy học bao gồm một số năng lực thành tố. Trong đónăng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử (HLĐT) là một trong những năng lực đóng vai trò đặcbiệt quan trọng [1, 3]. Trong khuôn khổ bài báo này, tác giả xin được đề cập đến vấn đề năng lực biên soạn, sửdụng HLĐT trong dạy học của GV.2. Nội dung nhiên cứu2.1. Một số thuật ngữ liên quan đến năng lực biên soạn HLĐT - Khái niệm năng lực: Theo các chuyên gia, năng lực được hiểu theo nghĩa là khả năng, điều kiện chủ quan hoặctự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó, là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con ngườikhả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao. Năng lực được bộc lộ tronghoạt động và gắn liền với một số kĩ năng tương ứng. Kĩ năng có tính cụ thể, riêng lẻ còn năng lựccó tính tổng hợp, kết quả. Kĩ năng đạt mức thành thạo trở thành kĩ xảo, năng lực đạt mức cao thìđược xem là tinh thông nghề nghiệp [4, 5].Ngày nhận bài: 7/8/2015. Ngày nhận đăng: 10/10/2015.Tác giả liên lạc: Trịnh Thị Phương Thảo, địa chỉ e-mail: 79 Trịnh Thị Phương Thảo - Đào tạo (học) điện tử (E-learning): Có thể hiểu là hình thức đào tạo dựa trên các phươngtiện điện tử. Với sự phát triển internet và công nghệ WEB, ngày nay đào tạo điện tử được hiểu làđào tạo dựa trên máy tính và mạng máy tính với công nghệ WEB. - HLĐT (Course-ware): Bao gồm các tài liệu học tập được số hoá theo một cấu trúc, địnhdạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc dạy và học qua máytính. Dạng thức số hoá có thể là văn bản, slide, bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video số, cácứng dụng tương tác v.v... và cả những tài liệu hỗn hợp gồm các dạng thức nói trên. Số hoá ở đâyđược hiểu là việc sử dụng các thiết bị công nghệ số để chuyển đổi các hình thức tài liệu dưới dạngtruyền thống sang dạng số để thông tin có thể được xử lí, lưu trữ và truyền phát qua các thiết bị kĩthuật số và trên mạng. - Bài giảng điện tử: Là một tập hợp các HLĐT được tổ chức lại theo một kết cấu sư phạmđể có thể cung cấp kiến thức và kĩ năng cho người học một cách hiệu quả thông qua sự trợ giúpcủa các phần mềm quản lí học tập (Learning Management System - LMS). Một bài giảng điện tửthường tương ứng với một môn học. - Mô đun bài giảng (Module): Có thể xem mỗi mô đun là một phần của bài giảng điện tửtương ứng với một đơn vị kiến thức. Việc xác định đơn vị kiến thức thường được tính theo một nộidung trọn vẹn cần cung cấp cho người học hoặc một nội dung được cung cấp theo một đơn vị thờigian học. Một mô đun thường được tính tương ứng với các chương mục trong bài giảng hoặc theođơn vị một số tiết học nhất định. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi quan niệm HLĐT là các tài liệu đã được số hoá phục vụtrực tiếp cho hoạt động dạy học, được khai thác thông qua các phương tiện điện tử. HLĐT chínhlà các sản phẩm đa phương tiện (Hình 1, 2). Hình 1. HLĐT dạng htlm Hình 2. HLĐT dạng slide sử dụng được đưa lên trang web qua điện thoại di động80 Năng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở trường phổ thông2.2. Những yêu cầu đối với học liệu điện tử Ngoài các chuẩn về công nghệ, HLĐT phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau: (1) Có khả năng thích ứng sư phạm cao: N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0168Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8A, pp. 79-86This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NĂNG LỰC BIÊN SOẠN, SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trịnh Thị Phương Thảo Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tóm tắt. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và kết quả tìm hiểu thực tế về vấn đề sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó có vấn đề khai thác học liệu điện tử trong dạy học, bài báo tập trung phân tích, chỉ ra những yêu cầu mang tính sư phạm đối với học liệu điện tử và xác định rõ những năng lực thành tố cơ bản mà người giáo viên cần có để biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học một cách có hiệu quả. Từ khóa: Năng lực biên soạn học liệu điện tử, học liệu điện tử, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học.1. Mở đầu Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) nhằmđổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo đã đặt ra những yêu cầu đối với ngườigiáo viên (GV) về năng lực sử dụng CNTT-TT trong dạy học [1, 4]. Năng lực ứng dụng CNTT-TT vào dạy học bao gồm một số năng lực thành tố. Trong đónăng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử (HLĐT) là một trong những năng lực đóng vai trò đặcbiệt quan trọng [1, 3]. Trong khuôn khổ bài báo này, tác giả xin được đề cập đến vấn đề năng lực biên soạn, sửdụng HLĐT trong dạy học của GV.2. Nội dung nhiên cứu2.1. Một số thuật ngữ liên quan đến năng lực biên soạn HLĐT - Khái niệm năng lực: Theo các chuyên gia, năng lực được hiểu theo nghĩa là khả năng, điều kiện chủ quan hoặctự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó, là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con ngườikhả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao. Năng lực được bộc lộ tronghoạt động và gắn liền với một số kĩ năng tương ứng. Kĩ năng có tính cụ thể, riêng lẻ còn năng lựccó tính tổng hợp, kết quả. Kĩ năng đạt mức thành thạo trở thành kĩ xảo, năng lực đạt mức cao thìđược xem là tinh thông nghề nghiệp [4, 5].Ngày nhận bài: 7/8/2015. Ngày nhận đăng: 10/10/2015.Tác giả liên lạc: Trịnh Thị Phương Thảo, địa chỉ e-mail: 79 Trịnh Thị Phương Thảo - Đào tạo (học) điện tử (E-learning): Có thể hiểu là hình thức đào tạo dựa trên các phươngtiện điện tử. Với sự phát triển internet và công nghệ WEB, ngày nay đào tạo điện tử được hiểu làđào tạo dựa trên máy tính và mạng máy tính với công nghệ WEB. - HLĐT (Course-ware): Bao gồm các tài liệu học tập được số hoá theo một cấu trúc, địnhdạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc dạy và học qua máytính. Dạng thức số hoá có thể là văn bản, slide, bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video số, cácứng dụng tương tác v.v... và cả những tài liệu hỗn hợp gồm các dạng thức nói trên. Số hoá ở đâyđược hiểu là việc sử dụng các thiết bị công nghệ số để chuyển đổi các hình thức tài liệu dưới dạngtruyền thống sang dạng số để thông tin có thể được xử lí, lưu trữ và truyền phát qua các thiết bị kĩthuật số và trên mạng. - Bài giảng điện tử: Là một tập hợp các HLĐT được tổ chức lại theo một kết cấu sư phạmđể có thể cung cấp kiến thức và kĩ năng cho người học một cách hiệu quả thông qua sự trợ giúpcủa các phần mềm quản lí học tập (Learning Management System - LMS). Một bài giảng điện tửthường tương ứng với một môn học. - Mô đun bài giảng (Module): Có thể xem mỗi mô đun là một phần của bài giảng điện tửtương ứng với một đơn vị kiến thức. Việc xác định đơn vị kiến thức thường được tính theo một nộidung trọn vẹn cần cung cấp cho người học hoặc một nội dung được cung cấp theo một đơn vị thờigian học. Một mô đun thường được tính tương ứng với các chương mục trong bài giảng hoặc theođơn vị một số tiết học nhất định. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi quan niệm HLĐT là các tài liệu đã được số hoá phục vụtrực tiếp cho hoạt động dạy học, được khai thác thông qua các phương tiện điện tử. HLĐT chínhlà các sản phẩm đa phương tiện (Hình 1, 2). Hình 1. HLĐT dạng htlm Hình 2. HLĐT dạng slide sử dụng được đưa lên trang web qua điện thoại di động80 Năng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở trường phổ thông2.2. Những yêu cầu đối với học liệu điện tử Ngoài các chuẩn về công nghệ, HLĐT phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau: (1) Có khả năng thích ứng sư phạm cao: N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực biên soạn học liệu điện tử Học liệu điện tử Học liệu điện tử trong dạy học Hệ thống bài tập hỗ trợ tự học Trang web hỗ trợ HS tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách, học liệu, ấn phẩm điện tử, thông minh xu thế của thông tin truyền thông thế hệ mới
9 trang 44 0 0 -
Xây dựng thư viện điện tử tại Trường Đại học Thành Đông
7 trang 26 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho sinh viên Đại học Huế thông qua khai thác học liệu điện tử
7 trang 24 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Mô hình trường học ảo đáp ứng nhu cầu học tập cho cho học viên giáo dục thường xuyên
10 trang 16 0 0 -
Sử dụng học liệu điện tử trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông
3 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
11 trang 13 0 0