Năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam: Góc nhìn từ chất lượng dịch vụ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 786.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ tới khả năng cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ; đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ và năng lực cạnh tranh tổng thể các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo cách tiếp cận của khách hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam: Góc nhìn từ chất lượng dịch vụ NĂNG ỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN L TẠI VIỆT NAM: GÓC NHÌN TỪ CHẤT ƢỢNG DỊCH VỤ ThS. L u Thị Thùy D ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm làm rõ vai trò của chất lượng dịch vụ tới năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo quan điểm tiếp cận người tiêu dùng. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 395 khách hàng cá nhân tại Việt Nam; được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 thông qua kỹ thật phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach lpha), phân tích tương quan và mô hình hồi quy tuyến tính bội. Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ lần lượt là: sự tin cậy và bảo đảm, khả năng đáp ứng và bằng chứng hữu hình. Ngược lại, sự đồng cảm không có tác động tích cực tới năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Phương pháp thống kê mô tả cũng được sử dụng để đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, một số hàm ý chính sách được đưa ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: năng lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ, dịch vụ ngân hàng bán l ABSTRACT This study is conducted to clarify the impact of service quality on the competitiveness of retail banking services from the customer's approach. Data was collected through surveying 395 individual customers in Vietnam; processed by SPSS 20.0 software, used exploratory factor analysis (EFA), scale reliability verification (Cronbach Alpha), correlation analysis and linear regression models. The results show that the factors which have the strongest impact on the competitiveness of retail banking services can be seen as: reliability and assurance, followed by: responsiveness, and tangibles. In contrast, empathy did not have a positive impact on the competitiveness of retail banking services. Descriptive statistical methods are also used to evaluate the current state of service quality of commercial banks. From these results, discussions and policy implications have been raised to improve the quality and competitiveness of retail banking services of Vietnamese commercial banks. Keywords: competitiveness, service quality, retail banking service 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành ngân hàng Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu khu vực châu Á và tiềm năng tăng trưởng vẫn sẽ tiếp tục trong tương lai khi nền kinh tế vĩ mô tiếp tục được phát triển và hội nhập, thu nhập bình quân của người dân gia tăng và dư địa thị trường ngân hàng bán lẻ còn lớn. Trong gần ba thập kỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành một loạt các cải cách nhằm tăng cường sự hội nhập phát triển của nền kinh tế cũng như ngành ngân hàng. Sự phát triển về mặt kinh tế dẫn đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của người dân cũng ngày càng gia tăng. Tính đến hết năm 2019, có 43 147 triệu người dân, tương đương 63% người trưởng thành Việt Nam, sở hữu tài khoản ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước, 2019). Đến hết quý II/2020, Việt Nam có hơn 90 triệu thẻ nội địa và 15.6 triệu thẻ quốc tế đang được lưu hành; 19.571 máy TM và 266.308 máy POS/ EFTPOS/EDC (Ngân hàng Nhà nước, 2020). Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, số lượng và chất lượng cạnh tranh giữa các ngân hàng tại Việt Nam có sự thay đổi đáng kể. Tính đến hết năm 2019, toàn hệ thống có 01 ngân hàng hợp tác xã, 02 ngân hàng chính sách, 02 quỹ tín dụng nhân dân, 04 ngân hàng thương mại TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu, 09 ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài và 31 ngân hàng thương mại cổ phần. Bên cạnh đó, việc Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới làm gia tăng xu hướng gia nhập ngành của các tổ chức tài chính mạnh đến từ các nền kinh tế phát triển, đã và đang tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ cho các ngân hàng thương mại trong nước. Hệ quả tất yếu của xu hướng này là làm gia tăng ý thức cạnh tranh giữa các ngân hàng khiến đa phần các ngân hàng phải định hướng chiến lược theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ nhằm thu hút khách hàng. Trong thị trường ngân hàng bán lẻ, chất lượng dịch vụ là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của các ngân hàng. Chất lượng dịch vụ giúp tăng sự trung thành và hài lòng của khách hàng (Liang Kheng và cộng sự, 2010); giảm chi phí thu hút khách hàng mới (Kotler và mstrong, 2004) và tăng hành vi mua lặp lại của khách hàng (Gremler và Brown, 1996). Mục tiêu của nghiên cứu này là làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ tới khả năng cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ; đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ và năng lực cạnh tranh tổng thể các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo cách tiếp cận của khách hàng; và sau đó, một số hàm ý được đưa ra để giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam cải thiện khả năng cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong vài năm tới. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Lý thuyết về cạnh tranh đã được hình thành từ sớm, bắt đầu từ Adam Smith và David ở thế kỷ XVIII, XIX cho đến trước những năm 1970, tạo tiền để để lý thuyết về năng lực cạnh tranh hình thành và phát triển cho đến nay. Những nghiên cứu ban đầu về năng lực cạnh tranh chủ yếu ở cấp độ năng lực cạnh tranh quốc gia (M. E. Porter, 1979, 1990), sau đó được phát triển dần sang năng lực cạnh tranh cấp độ ngành (M. E. Porter, 1990), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (M. E. Porter, 1979, 1998; Sanchez và Heene, 1996, 2004, 2010; mbastha và Momaya, 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam: Góc nhìn từ chất lượng dịch vụ NĂNG ỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN L TẠI VIỆT NAM: GÓC NHÌN TỪ CHẤT ƢỢNG DỊCH VỤ ThS. L u Thị Thùy D ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm làm rõ vai trò của chất lượng dịch vụ tới năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo quan điểm tiếp cận người tiêu dùng. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 395 khách hàng cá nhân tại Việt Nam; được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 thông qua kỹ thật phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach lpha), phân tích tương quan và mô hình hồi quy tuyến tính bội. Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ lần lượt là: sự tin cậy và bảo đảm, khả năng đáp ứng và bằng chứng hữu hình. Ngược lại, sự đồng cảm không có tác động tích cực tới năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Phương pháp thống kê mô tả cũng được sử dụng để đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, một số hàm ý chính sách được đưa ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: năng lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ, dịch vụ ngân hàng bán l ABSTRACT This study is conducted to clarify the impact of service quality on the competitiveness of retail banking services from the customer's approach. Data was collected through surveying 395 individual customers in Vietnam; processed by SPSS 20.0 software, used exploratory factor analysis (EFA), scale reliability verification (Cronbach Alpha), correlation analysis and linear regression models. The results show that the factors which have the strongest impact on the competitiveness of retail banking services can be seen as: reliability and assurance, followed by: responsiveness, and tangibles. In contrast, empathy did not have a positive impact on the competitiveness of retail banking services. Descriptive statistical methods are also used to evaluate the current state of service quality of commercial banks. From these results, discussions and policy implications have been raised to improve the quality and competitiveness of retail banking services of Vietnamese commercial banks. Keywords: competitiveness, service quality, retail banking service 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành ngân hàng Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu khu vực châu Á và tiềm năng tăng trưởng vẫn sẽ tiếp tục trong tương lai khi nền kinh tế vĩ mô tiếp tục được phát triển và hội nhập, thu nhập bình quân của người dân gia tăng và dư địa thị trường ngân hàng bán lẻ còn lớn. Trong gần ba thập kỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành một loạt các cải cách nhằm tăng cường sự hội nhập phát triển của nền kinh tế cũng như ngành ngân hàng. Sự phát triển về mặt kinh tế dẫn đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của người dân cũng ngày càng gia tăng. Tính đến hết năm 2019, có 43 147 triệu người dân, tương đương 63% người trưởng thành Việt Nam, sở hữu tài khoản ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước, 2019). Đến hết quý II/2020, Việt Nam có hơn 90 triệu thẻ nội địa và 15.6 triệu thẻ quốc tế đang được lưu hành; 19.571 máy TM và 266.308 máy POS/ EFTPOS/EDC (Ngân hàng Nhà nước, 2020). Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, số lượng và chất lượng cạnh tranh giữa các ngân hàng tại Việt Nam có sự thay đổi đáng kể. Tính đến hết năm 2019, toàn hệ thống có 01 ngân hàng hợp tác xã, 02 ngân hàng chính sách, 02 quỹ tín dụng nhân dân, 04 ngân hàng thương mại TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu, 09 ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài và 31 ngân hàng thương mại cổ phần. Bên cạnh đó, việc Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới làm gia tăng xu hướng gia nhập ngành của các tổ chức tài chính mạnh đến từ các nền kinh tế phát triển, đã và đang tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ cho các ngân hàng thương mại trong nước. Hệ quả tất yếu của xu hướng này là làm gia tăng ý thức cạnh tranh giữa các ngân hàng khiến đa phần các ngân hàng phải định hướng chiến lược theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ nhằm thu hút khách hàng. Trong thị trường ngân hàng bán lẻ, chất lượng dịch vụ là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của các ngân hàng. Chất lượng dịch vụ giúp tăng sự trung thành và hài lòng của khách hàng (Liang Kheng và cộng sự, 2010); giảm chi phí thu hút khách hàng mới (Kotler và mstrong, 2004) và tăng hành vi mua lặp lại của khách hàng (Gremler và Brown, 1996). Mục tiêu của nghiên cứu này là làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ tới khả năng cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ; đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ và năng lực cạnh tranh tổng thể các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo cách tiếp cận của khách hàng; và sau đó, một số hàm ý được đưa ra để giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam cải thiện khả năng cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong vài năm tới. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Lý thuyết về cạnh tranh đã được hình thành từ sớm, bắt đầu từ Adam Smith và David ở thế kỷ XVIII, XIX cho đến trước những năm 1970, tạo tiền để để lý thuyết về năng lực cạnh tranh hình thành và phát triển cho đến nay. Những nghiên cứu ban đầu về năng lực cạnh tranh chủ yếu ở cấp độ năng lực cạnh tranh quốc gia (M. E. Porter, 1979, 1990), sau đó được phát triển dần sang năng lực cạnh tranh cấp độ ngành (M. E. Porter, 1990), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (M. E. Porter, 1979, 1998; Sanchez và Heene, 1996, 2004, 2010; mbastha và Momaya, 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường ngân hàng bán lẻ Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Chất lượng dịch vụ ngân hàng Sự hài lòng của khách hàng Hành vi mua lặp lại của khách hàngTài liệu liên quan:
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 416 10 0 -
6 trang 238 4 0
-
9 trang 229 1 0
-
Thuyết trình: Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao
19 trang 159 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Highlands Coffee
4 trang 157 0 0 -
7 trang 156 0 0
-
19 trang 128 0 0
-
90 trang 104 0 0
-
139 trang 84 0 0
-
100 trang 83 0 0