Danh mục

Năng lực doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Nhìn từ góc độ năng suất lao động

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.28 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết hướng đến 2 mục tiêu: (1) Mô tả và đánh giá thực trạng NSLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam - phân theo ngành kinh tế, từ đó (2) khuyến nghị một số giải pháp để nâng cao NSLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Nhìn từ góc độ năng suất lao động Naâng cao naêng löïc caïnh tranh - töø chính quyeàn ñòa phöông ñeán doanh nghieäp NAÊNG LÖÏC DOANH NGHIEÄP VIEÄT NAM TRONG BOÁI CAÛNH HOÄI NHAÄP: NHÌN TÖØ GOÙC ÑOÄ NAÊNG SUAÁT LAO ÑOÄNG PGS. TS. Vũ Hoàng Ngân* ThS. Hoàng Thị Huệ* H ội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, với hơn 90% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt Nam là rất lớn. Một trong những thách thức lớn và cấp bách đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam là năng suất lao động (NSLĐ) thấp [1]. NSLĐ thấp sẽ khiến các doanh nghiệp giảm sản lượng, tăng giá thành, giảm tích lũy và giảm khả năng cạnh tranh. Do vậy, nghiên cứu về “Năng lực doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: nhìn từ góc độ năng suất lao động ” là cần thiết. Bài viết hướng đến 2 mục tiêu: (1) Mô tả và đánh giá thực trạng NSLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam - phân theo ngành kinh tế, từ đó (2) khuyến nghị một số giải pháp để nâng cao NSLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ khóa: Năng lực doanh nghiệp, năng suất lao động Vietnamese business capacity in integration context: Perspective from the labor productivity level International economic integration has been providing many opportunities for Vietnam’s businesses and its economy. However, with over 90% of the total number of operating enterprises being small and micro enterprises, competitive pressure on the Vietnamese economy is enormous. One of the major and pressing challenges facing Vietnamese enterprises is low labor productivity (Ho Huong, 2014). Low labor productivity cause production reduction, increased costs, cumulation reduction and competitiveness reduction. Therefore, the study on “Vietnam business capability in integration context: Perspective from labor productivity” is necessary. The paper aims at two objectives: (1) Describe and evaluate the situation of labor productivity of Vietnamese enterprises - by economic sector, from which 2) recommend some solutions to improve labor productivity of Vietnamese enterprises in the context of international integration. Key words: Business capacity, labor productivity 1. Khung nghiên cứu về NSLĐ doanh nghiệp 2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng NSLĐ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam Trong nghiên cứu này, NSLĐ doanh nghiệp 2.1. NSLĐDN chung tính theo chỉ tiêu giá trị (NSLĐDN) Việt Nam được hiểu là chỉ tiêu tổng gia tăng (GTGT) hợp phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của - Xét theo ba nhóm ngành kinh tế doanh nghiệp. Cơ sở dữ liệu điều tra doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2014 do Tổng cục Thống kê Trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2014, khảo sát hàng năm đã được sử dụng để đo lường NSLĐDN chung tổng thể (của toàn bộ các khu vực NSLĐDN Việt Nam. Việc đo lường được thực hiện trong nền kinh tế) có xu hướng tăng. Năm 2014, thông qua 2 chỉ tiêu: (1) Giá trị gia tăng (GTGT) NSLĐDN chung tổng thể theo giá hiện hành đạt chia cho số lao động bình quân trong doanh nghiệp mức 323,08 triệu đồng/lao động. Nhìn về cơ cấu, và (2) Doanh thu chia cho số lao động bình quân NSLĐDN chung trong khu vực Dịch vụ đạt mức trong doanh nghiệp. cao nhất, gấp gần 1,04 lần NSLĐDN chung tổng *Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Số 119 - tháng 9/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN thể; doanh nghiệp khu vực Công nghiệp và Xây Xét chi tiết vào các ngành kinh tế cấp 1 thì năm dựng xấp xỉ mức NSLĐDN chung tổng thể; doanh 2014 các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất và nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 138,01 phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và triệu đồng/lao động, chưa bằng nửa mức NSLĐDN điều hoà không khí có NSLĐ cao nhất với mức chung tổng thể. bình quân một lao động theo giá hiện hành đạt Tính NSLĐDN theo GTGT thì năm 2014 con 2763,18 triệu đồng/lao động. Tiếp đến là các ngành số này cao gấp 4,3 lần NSLĐ của toàn nền kinh tế. Thông tin và Truyền thông, Khai khoáng, Hoạt Tuy nhiên, tăng trưởng NSLĐDN thấp hơn so với động kinh doanh b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: