Năng lực số của sinh viên và các nhân tố ảnh hưởng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này mô tả nhận thức của sinh viên về năng lực số của họ và khám phá tác động của các yếu tố cá nhân sinh đến năng lực số bằng cách sử dụng dữ liệu mẫu khảo sát từ 793 sinh viên đại học Kinh tế, Đại học Huế dựa trên khung năng lực số Digcomp. Kết quả cho thấy nhận thức của sinh viên về năng lực số liên quan đến năng lực thông tin và dữ liệu, giao tiếp và cộng tác cũng như đảm bảo an toàn là khá tích cực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực số của sinh viên và các nhân tố ảnh hưởng NĂNG LỰC SỐ CỦA SINH VIÊN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Nguyễn Ngọc Nam, Lê Tô Minh Tân, Trần Thái Hoà Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Email: nnnam@hce.edu.vnTóm tắt: Nghiên cứu này mô tả nhận thức của sinh viên về năng lực số của họ và khámphá tác động của các yếu tố cá nhân sinh đến năng lực số bằng cách sử dụng dữ liệu mẫukhảo sát từ 793 sinh viên đại học Kinh tế, Đại học Huế dựa trên khung năng lực sốDigcomp. Kết quả cho thấy nhận thức của sinh viên về năng lực số liên quan đến năng lựcthông tin và dữ liệu, giao tiếp và cộng tác cũng như đảm bảo an toàn là khá tích cực. Kếtquả cũng cho thấy các yếu tố như giới tính, niên khoá, đào tạo về CNTT và TT có tác độngđến cảm nhận về mức độ năng lực số của sinh viên trong khi các yếu tố khác như khoa,khu vực thường trú chưa cho thấy sự ảnh hưởng.Từ khoá: Năng lực số; sinh viên; Digcomp STUDENTS DIGITAL COMPETENCE AND FACTORS AFFECTINGAbstract: The study investigates undergraduate students perceptions and the impact ofpersonal factors on digital competence using a survey-based investigation of 793 studentsfrom University of Economics, Hue University and the Digcomp framework. Resultssuggest that students perceptions of digital competence in areas such as information anddata, communication and collaboration, and safety are predominantly positive. The studyalso highlights the significant influence of personal factors like gender, academic years,and ICT training on students perceptions of digital competence. However, factors such asfaculty and area of residence do not have a significant impact.Keywords: Digital competence; students; Digcomp1. Giới thiệu Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đã và đang thâm nhập nhanh vào tấtcả các lĩnh vực hoạt động của con người. Sự gia tăng về quy mô và tốc độ số hóa dẫnđến nhu cầu tăng cường và tập trung vào các kỹ năng liên quan đến kỹ thuật số. Vấn đềvề năng lực số (cách viết ngắn gọn của năng lực kỹ thuật số) đã trở nên cực kỳ quantrọng sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch toàn cầu liên quan đếnvi-rút corona (COVID-19) vào ngày 11 tháng 3 năm 2020. Kể từ đó, các hoạt động giáodục và học tập truyền thống đã bị gián đoạn và đã chuyển sang mô hình giáo dục trựctuyến (Schleicher, 2020). Với sự lan rộng của dịch bệnh, công nghệ đã trở thành mộtphần không thể thiếu của giáo dục, và các kỹ năng số là một phần không thể thiếu củagiáo dục trực tuyến. Trong bối cảnh này, tầm quan trọng của năng lực số của người họcở các cấp học khác nhau đã được chứng minh rõ ràng trên toàn thế giới. (Portillo.J vàcộng sự, 2020) 480 Các quốc gia và tổ chức trên toàn thế giới đang nỗ lực để đảm bảo chất lượng giáodục và đạt được các mục tiêu phát triển vững của Liên hợp quốc. Liên minh Châu Âu đãđưa ra kế hoạch hành động về giáo dục số (2021-2027) nhằm thúc đẩy phát triển hệ sinhthái giáo dục số hiệu quả cao và nâng cao kỹ năng và năng lực số để đáp ứng với quá trìnhchuyển đổi số (EU, Digital Education Action Plan. 2020). Báo cáo về chuyển đổi số ở cácnước thành viên của ASEAN đã khẳng định rằng, các chính phủ cần hành động để thíchứng với những tác động từ chuyển đổi số đến nền kinh tế, trong đó, đặc biệt nhấn mạnhđến giáo dục, đào tạo năng lực số nhằm đáp ứng những thay đổi trong nhu cầu về nhân lựccủa các tổ chức, doanh nghiệp (J. Change & Huynh, 2016). Báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế cho thấy, Việt Nam là nước bị ảnh hưởngnhất trong khối ASEAN về lao động việc làm do chuyển đổi số, với 70% người lao động ởcác ngành nghề cơ bản bị ảnh hưởng (J. Change & Huynh, 2016). Bối cảnh này đặt ra chogiáo dục đại học Việt Nam một thách thức lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, có khả năng thích ứng và làm chủ công nghệ trong tiến trình chuyển đổi số củanền kinh tế. Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong Nghị quyết 52 đã nhấn mạnh tầmquan trọng của nội dung giáo dục kỹ năng số, đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụngcông nghệ số, khuyến khích các mô hình giáo dục, đào tạo mới dựa trên các nền tảng số,thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số (Nghị quyết 52-NQ/TW, 2019). Ngày15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 942/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lượcphát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030, trong đó khẳng định quyết tâm thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổchức về cách sống, cách làm việc, phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số, vớimục tiêu xây dựng chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 càng khẳng định vai trò của công nghệ, đòi hỏingành Giáo dục phải thay đổi cách dạy học, trang bị các kĩ năng số cần thiết cho sinh viên.Năng lực thông tin được coi là một trong những thành tố quan trọng góp phần tạo lập nănglực tự học suốt đời của mỗi cá nhân trong bối cảnh xã hội thông tin và nền kinh tế số (ĐỗVăn Hùng và cộng sự, 2018). Trong nền giáo dục hiện nay, khả năng làm chủ các phươngtiện CNTT - TT để từ đó hình thành nên năng lực công nghệ số của sinh viên đóng vai tròvô cùng quan trọng (Nguyễn Tấn Đại, & Marquet P, 2019). Năng lực số của sinh viên làyếu tố quan trọng trong mô hình học tập mới và cũng là sự chuẩn bị cho cuộc sống học tậpvà sự nghiệp sau này. Sinh viên có năng lực số cao hơn có khả năng tham gia học tập tốthơn và say mê học tập hơn (Bergdahl và cộng sự, 2020). Việc phát triển năng số là mộtphần quan trọng của học tập suốt đời và là mối quan tâm của các trường đại học và tổ chứcgiáo dục đại học trên toàn thế giới (Stephanie và cộng sự, 2017). Nghiên cứu này phân tích thực trạng năng lực số của sinh viên thông qua cảm nhậncủa họ về các khía cạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực số của sinh viên và các nhân tố ảnh hưởng NĂNG LỰC SỐ CỦA SINH VIÊN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Nguyễn Ngọc Nam, Lê Tô Minh Tân, Trần Thái Hoà Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Email: nnnam@hce.edu.vnTóm tắt: Nghiên cứu này mô tả nhận thức của sinh viên về năng lực số của họ và khámphá tác động của các yếu tố cá nhân sinh đến năng lực số bằng cách sử dụng dữ liệu mẫukhảo sát từ 793 sinh viên đại học Kinh tế, Đại học Huế dựa trên khung năng lực sốDigcomp. Kết quả cho thấy nhận thức của sinh viên về năng lực số liên quan đến năng lựcthông tin và dữ liệu, giao tiếp và cộng tác cũng như đảm bảo an toàn là khá tích cực. Kếtquả cũng cho thấy các yếu tố như giới tính, niên khoá, đào tạo về CNTT và TT có tác độngđến cảm nhận về mức độ năng lực số của sinh viên trong khi các yếu tố khác như khoa,khu vực thường trú chưa cho thấy sự ảnh hưởng.Từ khoá: Năng lực số; sinh viên; Digcomp STUDENTS DIGITAL COMPETENCE AND FACTORS AFFECTINGAbstract: The study investigates undergraduate students perceptions and the impact ofpersonal factors on digital competence using a survey-based investigation of 793 studentsfrom University of Economics, Hue University and the Digcomp framework. Resultssuggest that students perceptions of digital competence in areas such as information anddata, communication and collaboration, and safety are predominantly positive. The studyalso highlights the significant influence of personal factors like gender, academic years,and ICT training on students perceptions of digital competence. However, factors such asfaculty and area of residence do not have a significant impact.Keywords: Digital competence; students; Digcomp1. Giới thiệu Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đã và đang thâm nhập nhanh vào tấtcả các lĩnh vực hoạt động của con người. Sự gia tăng về quy mô và tốc độ số hóa dẫnđến nhu cầu tăng cường và tập trung vào các kỹ năng liên quan đến kỹ thuật số. Vấn đềvề năng lực số (cách viết ngắn gọn của năng lực kỹ thuật số) đã trở nên cực kỳ quantrọng sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch toàn cầu liên quan đếnvi-rút corona (COVID-19) vào ngày 11 tháng 3 năm 2020. Kể từ đó, các hoạt động giáodục và học tập truyền thống đã bị gián đoạn và đã chuyển sang mô hình giáo dục trựctuyến (Schleicher, 2020). Với sự lan rộng của dịch bệnh, công nghệ đã trở thành mộtphần không thể thiếu của giáo dục, và các kỹ năng số là một phần không thể thiếu củagiáo dục trực tuyến. Trong bối cảnh này, tầm quan trọng của năng lực số của người họcở các cấp học khác nhau đã được chứng minh rõ ràng trên toàn thế giới. (Portillo.J vàcộng sự, 2020) 480 Các quốc gia và tổ chức trên toàn thế giới đang nỗ lực để đảm bảo chất lượng giáodục và đạt được các mục tiêu phát triển vững của Liên hợp quốc. Liên minh Châu Âu đãđưa ra kế hoạch hành động về giáo dục số (2021-2027) nhằm thúc đẩy phát triển hệ sinhthái giáo dục số hiệu quả cao và nâng cao kỹ năng và năng lực số để đáp ứng với quá trìnhchuyển đổi số (EU, Digital Education Action Plan. 2020). Báo cáo về chuyển đổi số ở cácnước thành viên của ASEAN đã khẳng định rằng, các chính phủ cần hành động để thíchứng với những tác động từ chuyển đổi số đến nền kinh tế, trong đó, đặc biệt nhấn mạnhđến giáo dục, đào tạo năng lực số nhằm đáp ứng những thay đổi trong nhu cầu về nhân lựccủa các tổ chức, doanh nghiệp (J. Change & Huynh, 2016). Báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế cho thấy, Việt Nam là nước bị ảnh hưởngnhất trong khối ASEAN về lao động việc làm do chuyển đổi số, với 70% người lao động ởcác ngành nghề cơ bản bị ảnh hưởng (J. Change & Huynh, 2016). Bối cảnh này đặt ra chogiáo dục đại học Việt Nam một thách thức lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, có khả năng thích ứng và làm chủ công nghệ trong tiến trình chuyển đổi số củanền kinh tế. Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong Nghị quyết 52 đã nhấn mạnh tầmquan trọng của nội dung giáo dục kỹ năng số, đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụngcông nghệ số, khuyến khích các mô hình giáo dục, đào tạo mới dựa trên các nền tảng số,thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số (Nghị quyết 52-NQ/TW, 2019). Ngày15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 942/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lượcphát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030, trong đó khẳng định quyết tâm thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổchức về cách sống, cách làm việc, phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số, vớimục tiêu xây dựng chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 càng khẳng định vai trò của công nghệ, đòi hỏingành Giáo dục phải thay đổi cách dạy học, trang bị các kĩ năng số cần thiết cho sinh viên.Năng lực thông tin được coi là một trong những thành tố quan trọng góp phần tạo lập nănglực tự học suốt đời của mỗi cá nhân trong bối cảnh xã hội thông tin và nền kinh tế số (ĐỗVăn Hùng và cộng sự, 2018). Trong nền giáo dục hiện nay, khả năng làm chủ các phươngtiện CNTT - TT để từ đó hình thành nên năng lực công nghệ số của sinh viên đóng vai tròvô cùng quan trọng (Nguyễn Tấn Đại, & Marquet P, 2019). Năng lực số của sinh viên làyếu tố quan trọng trong mô hình học tập mới và cũng là sự chuẩn bị cho cuộc sống học tậpvà sự nghiệp sau này. Sinh viên có năng lực số cao hơn có khả năng tham gia học tập tốthơn và say mê học tập hơn (Bergdahl và cộng sự, 2020). Việc phát triển năng số là mộtphần quan trọng của học tập suốt đời và là mối quan tâm của các trường đại học và tổ chứcgiáo dục đại học trên toàn thế giới (Stephanie và cộng sự, 2017). Nghiên cứu này phân tích thực trạng năng lực số của sinh viên thông qua cảm nhậncủa họ về các khía cạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Năng lực số Năng lực số của sinh viên Khung năng lực số DigcompGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
8 trang 103 0 0
-
1032 trang 100 0 0
-
1074 trang 100 0 0
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 81 0 0 -
9 trang 78 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 55 0 0 -
Nâng cao năng lực số cho giảng viên tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 49 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0