Năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu - Yếu tố quan trọng cấu thành năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu - Yếu tố quan trọng cấu thành năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam NĂNG ỰC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU - YẾU TỐ QUAN TRỌNG CẤU THÀNH NĂNG ỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN L VIỆT NAM ThS. Nguyễn Ph ng Linh TS. Nguyễn Thị Uyên Trường Đại học Thương mại T M TẮT Thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian qua chứng kiến nhiều thay đổi, biến động. Sức ép cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài cùng với sự thay đổi nhanh chóng về xu hướng và thị hiếu tiêu dùng của người dân đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu suất kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Để thích ứng tốt với những thay đổi và biến động này, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa là cần nhanh chóng tạo ra các năng lực mới, có khả năng tận dụng tốt hơn các cơ hội mới và né tránh tối đa các thách thức mới. Năng lực động với đặc điểm và vai trò của nó đã cho thấy khả năng thích nghi với các điều kiện biến động của môi trường. Một trong những yếu tố cấu thành năng lực động được nhiều tác giả đề cập tới thời gian qua là năng lực xây dựng và phát triển - năng lực giúp doanh nghiệp sáng tạo, nuôi dưỡng và truyền thông các giá trị thương hiệu để mang lại giá trị vượt trội cho khách hàng và các đối tượng có liên quan; góp phần cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung chính của bài báo là trình bày lý thuyết về năng lực động; năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu; mối quan hệ giữa năng lực động với năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu; và các yếu tố cấu thành năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Trong bối cảnh ở nước ta hiện nay, các nghiên cứu cụ thể về năng lực động nói chung và mối quan hệ giữa năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu với năng lực động nói riêng còn là chủ đề đang được bỏ ngỏ, kết quả nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo của tác giả về lĩnh vực này. Từ khóa: thương hiệu; năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu; năng lực động; bán l Việt Nam ABSTRACT Vietnamese retail market has shown lots of changes and fluctuations in recent years. Increasing competition with foreign retailers coupled with rapidly changing consumers‟ demands and trends have impacted significantly to business performance of Vietnamese retailers. In order to catch up with these changes, it is necessary that local retail firms create new capabilities that are able to better leverage new opportunities and minimize the challenges. Dynamic capabilities have shown their abilities to adapt to change environment conditions. One of components of dynamic capability that are mentioned in many journals is branding capability. Branding capabilities are suggested that enable firm to create, sustain and communicate brand values to bring adding value for their customers and stakeholders; and improve organizational performance. The main content of this paper is to analyze theories of dynamic capabilities; branding capabilities; the relationship between dynamic capabilities and branding capabilities; and elements of branding capabilities. In 485 the context of Vietnam, specific researchers for this topic are left open, this paper will serve as a basis for further researches by the author on this subject. Key words: brand; branding capabilities; dynamic capabilities; Vietnamese retailers. MỞ ĐẦU Hơn hai thập kỷ vừa qua chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ cả về chất và về lượng của nền kinh tế Việt Nam. Việc tham gia các tổ chức, cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới cũng như ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương đã giúp nền kinh tế nước nhà khởi sắc và phát triển. Bên cạnh nhiều cơ hội mới mang lại cho các doanh nghiệp Việt như khả năng mở rộng thị trường; dễ dàng tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại, vốn, trình độ quản lý… thì các thách thức đặt ra cũng không nhỏ. Việc mở cửa một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, tiềm năng phát triển lớn được coi là sức hút mạnh mẽ cho các nhà đầu tư ngoại; dẫn đến những đe dọa cho các doanh nghiệp nội địa trong việc cạnh tranh và phát triển bền vững. Thêm vào đó, nền kinh tế thế giới trong vài năm trở lại đây cho thấy những biến động khó lường, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Những biên động khó lường đến từ các xung đột chính trị (Mỹ - Trung Đông), chiến tranh thương mại (Mỹ - Trung Quốc), thiên tai (lũ lụt, hạn hán,…), dịch bệnh (dịch Covid-19 trên toàn cầu…)… gây ra rất nhiều khó khăn buộc các doanh nghiệp phải linh hoạt tìm cách thích ứng và né tránh những rủi ro từ các biến động khó lường này. Do vậy, việc chú trọng nuôi dưỡng và nâng cao năng lực cạnh tranh được xem là quan trọng hơn bao giờ hết trong giai đoạn này vì nó được coi là chìa khóa giúp doanh nghiệp Việt Nam tồn tại, duy trì và giữ vững vị thế cũng như tìm dược sự thành công (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Mai Trang, 2009). Thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm gần đây vẫn được đánh giá là một trong những thị trường hấp dẫn nhất toàn cầu. Theo đánh giá về chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) của A.T Kearny, liên tục trong 4 năm vừa qua từ 2016 đến 2019, Việt Nam giữ vững vị trí xếp hàng là quốc gia có chỉ số bán lẻ hấp dẫn thứ 6 trên toàn cầu. Xét về tổng giá trị bán lẻ hàng hóa của nước ta từ 2008 đến nay có thể thấy, xu hướng tăng trưởng rõ rệt qua các năm với mức tăng trưởng tương đối đồng đều, đạt bình quân 119%/năm; đi kèm với đó là những điểm sáng cho ngành bán lẻ như thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng nhanh, tốc độ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường bán lẻ Việt Nam Năng lực xây dựng phát triển thương hiệu Lý thuyết về năng lực động Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cải thiện môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 130 1 0 -
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Vận dụng mô hình kinh doanh Osterwalder tại doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
5 trang 104 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
7 trang 72 0 0 -
17 trang 51 0 0
-
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
8 trang 50 0 0 -
Con đường nào cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
3 trang 45 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
5 trang 40 0 0 -
Tổng quan hệ thống đánh giá chuỗi cung ứng
13 trang 39 0 0 -
Hoạt động bán hàng và sự khác biệt giữa bán lẻ truyền thống và bán lẻ hiện đại
3 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
M&A cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường bán lẻ
5 trang 36 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo: Thị trường bán lẻ Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
176 trang 34 0 0 -
Chất lượng của thông tư, công văn với hiệu quả của cải cách thể chế: Phần 1
63 trang 34 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Nhận định nhu cầu và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường bán lẻ Việt Nam
6 trang 32 0 0 -
Ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 29 0 0