Napoleon có công đánh thức dân tộc Ả Rập không? 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Napoleon có công đánh thức dân tộc Ả Rập không? 1Một số học giả Pháp như Henri Jego trong L’Empire arabe troième grand? (Au fil d’Ariane – 1963), Jacques C.Risler trong L’Islam moderne (Payot -1963) cho rằng Napoleon đã có công đánh thức dân tộc Ả Rập trong khi họ đương thiêm thiếp ngủ ở đầu thế kỷ XIX.Jacques C.Risler đưa ra chứng cứ Bonaparte chỉ ở Ai Cập một thời gian ngắn mà đã tổ chức được ở đó một nền hành chính tỉnh, một cơ quan tài chính và nhiều hội đồng dân cử để dân Ai Cập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Napoleon có công đánh thức dân tộc Ả Rập không? 1 Napoleon có công đánh thức dân tộc Ả Rập không? 1Một số học giả Pháp nh ư Henri Jego trong L’Empire arabe troième grand? (Au fild’Ariane – 1963), Jacques C.Risler trong L’Islam moderne (Payot -1963) cho rằngNapoleon đã có công đánh thức dân tộc Ả Rập trong khi họ đương thiêm thiếp ngủở đầu thế kỷ XIX.Jacques C.Risler đưa ra chứng cứ Bonaparte chỉ ở Ai Cập một thời gian ngắn màđã tổ chức được ở đó một nền hành chính tỉnh, một cơ quan tài chính và nhiều hộiđồng dân cử để dân Ai Cập quen với lề lối đại diện. Ông ta lại lo đến vấn đề giáodục, khuyến khích dân bản xứ mở nhà in, sáng lập một nhật báo, tờ Le Courrier d’Egypte, một tạp chí, tờ La Décade Egyptienne. Về phương diện kinh tế, ông chonghiên cứu kế hoạch dẫn thủy nhập điền “để cho không một giọt nước nào củasông Nil chảy phí ra biển”.Hơn nữa, sau chiến dịch Kim tự tháp mấy tuần, ông ta còn thành lập viện khoa họcvà nghệ thuật. viện hoạt động đều đều trong ba năm, nhờ các bác học Pháp:Monge, Bertholler, Fournier, Geoffroy Saint hilaire, Desgenettes.Và cũng theo Risler, khi Bonaparte rút quân về rồi, Méhémet Ali đ ược vua Thổ cửlàm thống đốc Ai Cập (hồi đó Ai Cập tuy là thuộc địa của Thổ nhưng được tươngđối tự trị) tiếp tục công việc của Pháp, canh tân quốc gia theo kiểu châu Âu, d ùngcác giáo sư và kỹ sư Pháp, thoát li lần lần ảnh hưởng của Thổ mà gây tinh thầnquốc gia, dân tộc tại Ai Cập, tinh thần mà khối Hồi giáo chưa hề biết.Dù viết về Ả Rập hay về Trung Hoa, Việt Nam, nhiều học giả Âu Tây đã có luậnđiểm như vậy: chính người phương Tây đem cái tinh thần quốc gia, dân tộc dạycho người phương Đông, nghĩa là trước khi người phương Tây tới khai hoá ngườiphương Đông như họ nói, thì người phương Đông không biết ái quốc, không cótinh thần dân tộc, có lẽ chỉ có vài cái tinh thần trung quân hoặc tinh thần tôn giáothôi. Có vẻ như họ muốn bảo: “Mình khai hóa cho họ để họ chống lại mình, quânvong ân bội nghĩa”. Riêng về Việt Nam, tôi đã bác luận điểm đó trong bài “CụPhan và lòng dân” trong tập Kỷ niệm 100 năm năm sinh Phan Bội Châu (nh àTrình bày - 1967). Về Ả Rập, tôi xin nhắc các học giả đó rằng Abdul Wahab sinhtrước Napoleon ít gì cũng một thế kỷ, nổi lên chống Thổ từ giữa thế kỷ XVIII, nhưvậy thì tinh thần quốc gia, dân tộc của ông ta được người Âu truyền cho? Khôngthể bảo ông ta chống Thổ vì tinh thần trung quân vì lúc đó Ả Rập đâu còn vua,hoặc vì tinh thần tôn giáo vì Thổ cũng theo Hồi giáo.Sở dĩ các nhà học giả Âu tây đó có luận điệu trên là vì họ chỉ nhìn thấy cái bềngoài. Hễ người phương Tây đặt chân tới miền nào ở phương Đông là luôn luôntìm cách thôn tính; hiểu dã tâm đó của họ, người phương Đông luôn luôn phảnứng lại mạnh mẽ, do đó tinh thần quốc gia, dân tộc cố hữu – tôi nhắc lại: cố hữu –bùng lên, mạnh hơn bao giờ hết; và người phương Tây thấy mình tới một tí lâu rồinó bùng lên, cái tinh thần đó cho dân ph ương Đông. Họ ngây thơ như một em béthổi vào một cục than đương âm ỉ có lớp tro ở ngoài, thấy nó đỏ rực lên, vỗ tay reorằng mình đã tạo lửa.Rishler dẫn chứng ở trên rằng Napoleon muốn khai hóa dân tộc Ai Cập. Chúng takhông chối cãi điều đó. Nhưng chính Napoleon cũng đã nói: “Ở Châu Âu khôngcòn gì để làm nữa cả, muốn dựng sự nghiệp lớn thì phải qua phương Đông”. Sựnghiệp đó sự nghiệp gì ? Là chặn con đường của Anh qua Ấn độ, nghĩa là chiếmcả Ai Cập và Tây Á. Khi bị đày ở đảo Thánh Hélène, ông ta còn tâm sự với LasCases: “Đáng lý ra tôi phải cùng với Nga chia đôi đế quốc Thổ. Tôi đã mấy lầnbàn với Alexander (tức hoàng đế Nga). Nhưng Constantinople đã luôn luôn cứunước Thổ. Kinh đô đó làm cho mọi người lúng túng... Nga muốn chiếm nó. Tôikhông thể để cho họ chiếm nó được. Chiếc chìa khoá quý giá. Một mình nó cũngbằng cả một đế quốc rồi. Nước nào chiếm được nó thì có thể làm chủ thế giới”. Sựthực, trong hiệp ước Tilsitt ký với Nga, Napoleon đã nhường cho Nga vài thuộcđịa của Thổ ở châu Âu, nhờ vậy mà Nga mới lui binh, không đánh Napoleon nữa.Vậy Napoleon, hay đúng hơn, châu Âu đã đánh thức Ả Rập để diệt Thổ mà mìnhkhỏi tốn nhiều sức; và khi diệt Thổ rồi thì Châu Âu sẽ chia nhau đế quốc của Thổ,trong đó có Ả Rập; Ả Rập mà nghe họ thì chỉ là mắc mưu họ rút cổ ra khỏi tròngcủa Thổ để chui vào cái tròng của châu Âu. Cái tròng của Thổ tuy nặng nhưng cònlỏng lẻo, cái tròng của châu Âu mới là đáng sợ. Trong lịch sử nhân loại, thực dânÂu ở thế kỷ trước (Anh, Pháp, Hà Lan, Đức…) thâm hiểm hơn thực dân TrungHoa, La Mã, Ả Rập, Thổ thời xưa nhiều lắm.Chính vì hiểu vậy, hoặc cảm thấy vậy trong tiềm thức, nên các dân tộc Hồi giáosau này hăng hái duy tân (Thổ trước hết rồi tới Iran, Ai Cập) có khi lại theo Nganữa để chống lại thực dân Âu. Về điểm đó, lịch sử của Tây Á, cũng y nh ư lịch sửcủa Đông Á (Nhật, Trung Hoa, Việt Nam…)Vậy chúng ta nên sửa lại nhan đề một chương trong lịch sử Pháp: Napoleon khôngđánh thức tinh thần quốc gia của dân tộc Ả Rập, ông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Napoleon có công đánh thức dân tộc Ả Rập không? 1 Napoleon có công đánh thức dân tộc Ả Rập không? 1Một số học giả Pháp nh ư Henri Jego trong L’Empire arabe troième grand? (Au fild’Ariane – 1963), Jacques C.Risler trong L’Islam moderne (Payot -1963) cho rằngNapoleon đã có công đánh thức dân tộc Ả Rập trong khi họ đương thiêm thiếp ngủở đầu thế kỷ XIX.Jacques C.Risler đưa ra chứng cứ Bonaparte chỉ ở Ai Cập một thời gian ngắn màđã tổ chức được ở đó một nền hành chính tỉnh, một cơ quan tài chính và nhiều hộiđồng dân cử để dân Ai Cập quen với lề lối đại diện. Ông ta lại lo đến vấn đề giáodục, khuyến khích dân bản xứ mở nhà in, sáng lập một nhật báo, tờ Le Courrier d’Egypte, một tạp chí, tờ La Décade Egyptienne. Về phương diện kinh tế, ông chonghiên cứu kế hoạch dẫn thủy nhập điền “để cho không một giọt nước nào củasông Nil chảy phí ra biển”.Hơn nữa, sau chiến dịch Kim tự tháp mấy tuần, ông ta còn thành lập viện khoa họcvà nghệ thuật. viện hoạt động đều đều trong ba năm, nhờ các bác học Pháp:Monge, Bertholler, Fournier, Geoffroy Saint hilaire, Desgenettes.Và cũng theo Risler, khi Bonaparte rút quân về rồi, Méhémet Ali đ ược vua Thổ cửlàm thống đốc Ai Cập (hồi đó Ai Cập tuy là thuộc địa của Thổ nhưng được tươngđối tự trị) tiếp tục công việc của Pháp, canh tân quốc gia theo kiểu châu Âu, d ùngcác giáo sư và kỹ sư Pháp, thoát li lần lần ảnh hưởng của Thổ mà gây tinh thầnquốc gia, dân tộc tại Ai Cập, tinh thần mà khối Hồi giáo chưa hề biết.Dù viết về Ả Rập hay về Trung Hoa, Việt Nam, nhiều học giả Âu Tây đã có luậnđiểm như vậy: chính người phương Tây đem cái tinh thần quốc gia, dân tộc dạycho người phương Đông, nghĩa là trước khi người phương Tây tới khai hoá ngườiphương Đông như họ nói, thì người phương Đông không biết ái quốc, không cótinh thần dân tộc, có lẽ chỉ có vài cái tinh thần trung quân hoặc tinh thần tôn giáothôi. Có vẻ như họ muốn bảo: “Mình khai hóa cho họ để họ chống lại mình, quânvong ân bội nghĩa”. Riêng về Việt Nam, tôi đã bác luận điểm đó trong bài “CụPhan và lòng dân” trong tập Kỷ niệm 100 năm năm sinh Phan Bội Châu (nh àTrình bày - 1967). Về Ả Rập, tôi xin nhắc các học giả đó rằng Abdul Wahab sinhtrước Napoleon ít gì cũng một thế kỷ, nổi lên chống Thổ từ giữa thế kỷ XVIII, nhưvậy thì tinh thần quốc gia, dân tộc của ông ta được người Âu truyền cho? Khôngthể bảo ông ta chống Thổ vì tinh thần trung quân vì lúc đó Ả Rập đâu còn vua,hoặc vì tinh thần tôn giáo vì Thổ cũng theo Hồi giáo.Sở dĩ các nhà học giả Âu tây đó có luận điệu trên là vì họ chỉ nhìn thấy cái bềngoài. Hễ người phương Tây đặt chân tới miền nào ở phương Đông là luôn luôntìm cách thôn tính; hiểu dã tâm đó của họ, người phương Đông luôn luôn phảnứng lại mạnh mẽ, do đó tinh thần quốc gia, dân tộc cố hữu – tôi nhắc lại: cố hữu –bùng lên, mạnh hơn bao giờ hết; và người phương Tây thấy mình tới một tí lâu rồinó bùng lên, cái tinh thần đó cho dân ph ương Đông. Họ ngây thơ như một em béthổi vào một cục than đương âm ỉ có lớp tro ở ngoài, thấy nó đỏ rực lên, vỗ tay reorằng mình đã tạo lửa.Rishler dẫn chứng ở trên rằng Napoleon muốn khai hóa dân tộc Ai Cập. Chúng takhông chối cãi điều đó. Nhưng chính Napoleon cũng đã nói: “Ở Châu Âu khôngcòn gì để làm nữa cả, muốn dựng sự nghiệp lớn thì phải qua phương Đông”. Sựnghiệp đó sự nghiệp gì ? Là chặn con đường của Anh qua Ấn độ, nghĩa là chiếmcả Ai Cập và Tây Á. Khi bị đày ở đảo Thánh Hélène, ông ta còn tâm sự với LasCases: “Đáng lý ra tôi phải cùng với Nga chia đôi đế quốc Thổ. Tôi đã mấy lầnbàn với Alexander (tức hoàng đế Nga). Nhưng Constantinople đã luôn luôn cứunước Thổ. Kinh đô đó làm cho mọi người lúng túng... Nga muốn chiếm nó. Tôikhông thể để cho họ chiếm nó được. Chiếc chìa khoá quý giá. Một mình nó cũngbằng cả một đế quốc rồi. Nước nào chiếm được nó thì có thể làm chủ thế giới”. Sựthực, trong hiệp ước Tilsitt ký với Nga, Napoleon đã nhường cho Nga vài thuộcđịa của Thổ ở châu Âu, nhờ vậy mà Nga mới lui binh, không đánh Napoleon nữa.Vậy Napoleon, hay đúng hơn, châu Âu đã đánh thức Ả Rập để diệt Thổ mà mìnhkhỏi tốn nhiều sức; và khi diệt Thổ rồi thì Châu Âu sẽ chia nhau đế quốc của Thổ,trong đó có Ả Rập; Ả Rập mà nghe họ thì chỉ là mắc mưu họ rút cổ ra khỏi tròngcủa Thổ để chui vào cái tròng của châu Âu. Cái tròng của Thổ tuy nặng nhưng cònlỏng lẻo, cái tròng của châu Âu mới là đáng sợ. Trong lịch sử nhân loại, thực dânÂu ở thế kỷ trước (Anh, Pháp, Hà Lan, Đức…) thâm hiểm hơn thực dân TrungHoa, La Mã, Ả Rập, Thổ thời xưa nhiều lắm.Chính vì hiểu vậy, hoặc cảm thấy vậy trong tiềm thức, nên các dân tộc Hồi giáosau này hăng hái duy tân (Thổ trước hết rồi tới Iran, Ai Cập) có khi lại theo Nganữa để chống lại thực dân Âu. Về điểm đó, lịch sử của Tây Á, cũng y nh ư lịch sửcủa Đông Á (Nhật, Trung Hoa, Việt Nam…)Vậy chúng ta nên sửa lại nhan đề một chương trong lịch sử Pháp: Napoleon khôngđánh thức tinh thần quốc gia của dân tộc Ả Rập, ông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử thế giới văn hóa thế giới các sự kiện lịch sử nổi bật biên niên sử thế giới tài liệu ôn tập lịch sử thế giớiiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
386 trang 32 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 29 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0
-
Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945): Phần 1
39 trang 26 0 0 -
Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại: Phần 1
33 trang 25 0 0 -
Lịch sử thế giới cổ trung đại: Phần 2
84 trang 24 0 0 -
19 trang 24 0 0
-
33 trang 24 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 2
153 trang 24 0 0 -
17 trang 24 0 0