Ngành Tảo có huyệt - Cryptophyta
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.66 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành chỉ có một lớp Cryptophyceae. Lớp này gồm có 12 chi với khoảng 100 loài sống ở nước ngọt và 100 loài ở biển. Phần lớn đại diện của lớp có dạng đơn bào mang roi, mặc dù một số tảo ở một giai đoạn có cấu trúc tản dạng pamella hoặc dạng bất động dính vào giá thể (sessile).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Tảo có huyệt - Cryptophyta Ngành Tảo có huyệt - CryptophytaNgành chỉ có một lớp Cryptophyceae. Lớp này gồmcó 12 chi với khoảng 100loài sống ở nước ngọt và 100 loài ở biển.Phần lớn đại diện của lớp có dạng đơn bào mang roi,mặc dù một số tảo ở mộtgiai đoạn có cấu trúc tản dạng pamella hoặc dạng bấtđộng dính vào giá thể (sessile).Chỉ có một chi Bjornbergiella có cấu trúc dạng sợiđơn giản.- Tế bàoTế bào mang hai roi không bằng nhau, roi dài manghai hàng lông ống(mastigonemes), roi ngắn mang một hàng lông tơ. Tếbào có cấu trúc lưng bụng: mặtlưng lồi, mặt bụng phẳng mang một rãnh dọc nông(Hình 6.25). Mặt đỉnh tế bào cụt.Đỉnh trước của rãnh có một huyệt sâu với thành huyệtmang nhiều trychocyts. Hai roimọc ra phía trên và quanh bên phải của huyệt.Sản phẩm quang hợp là tinh bột và nó được tích lũytrong vùng trốngperiplastidan giữa lưới nội sinh chất lục lạp và vỏ lạp.Tế bào thường không có điểm mắt. Ở những đại diệncó điểm mắt thì điểmmắt ở dạng các giọt dầu. Tế bào được bao bởi màngprotein chắc thường tạo nêncác tấm dạng hình chữ nhật. Mặt ngoài của màngplasmalema được phủ bởi các tấmcó cấu trúc tinh thể.153- Sinh sảnSinh sản hữu tính theo lối đẳng giao với chu trìnhsống đơn - lưỡng tướng hơidị hình. Đây là kiểu chu trình sống trong đó gồm giaiđoạn mang roi đơn bội xen kẽvới giai đoạn mang roi lưỡng bội.Phân bốLớp tảo Cryptophyceae gặp ở cả môi trường nướcngọt và biển. Ngoài các loàisống tự dưỡng, cũng gặp các loài sống dị dưỡng.Ở môi trường nước ngọt, các đại diện tảoCryptophyceae thường xuất hiện ởcác ao nhỏ, các vũng nước đọng đặc biệt ở những nơigiàu chất dinh dưỡng. Ở môitrường biển chúng hiện diện phổ biến ở các ao đầmvùng triều. Cryptophyta chiếmgiữ một phần quan trọng trong thành phầnnanoplankton (tảo phù du có đường kính2 - 20µm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Tảo có huyệt - Cryptophyta Ngành Tảo có huyệt - CryptophytaNgành chỉ có một lớp Cryptophyceae. Lớp này gồmcó 12 chi với khoảng 100loài sống ở nước ngọt và 100 loài ở biển.Phần lớn đại diện của lớp có dạng đơn bào mang roi,mặc dù một số tảo ở mộtgiai đoạn có cấu trúc tản dạng pamella hoặc dạng bấtđộng dính vào giá thể (sessile).Chỉ có một chi Bjornbergiella có cấu trúc dạng sợiđơn giản.- Tế bàoTế bào mang hai roi không bằng nhau, roi dài manghai hàng lông ống(mastigonemes), roi ngắn mang một hàng lông tơ. Tếbào có cấu trúc lưng bụng: mặtlưng lồi, mặt bụng phẳng mang một rãnh dọc nông(Hình 6.25). Mặt đỉnh tế bào cụt.Đỉnh trước của rãnh có một huyệt sâu với thành huyệtmang nhiều trychocyts. Hai roimọc ra phía trên và quanh bên phải của huyệt.Sản phẩm quang hợp là tinh bột và nó được tích lũytrong vùng trốngperiplastidan giữa lưới nội sinh chất lục lạp và vỏ lạp.Tế bào thường không có điểm mắt. Ở những đại diệncó điểm mắt thì điểmmắt ở dạng các giọt dầu. Tế bào được bao bởi màngprotein chắc thường tạo nêncác tấm dạng hình chữ nhật. Mặt ngoài của màngplasmalema được phủ bởi các tấmcó cấu trúc tinh thể.153- Sinh sảnSinh sản hữu tính theo lối đẳng giao với chu trìnhsống đơn - lưỡng tướng hơidị hình. Đây là kiểu chu trình sống trong đó gồm giaiđoạn mang roi đơn bội xen kẽvới giai đoạn mang roi lưỡng bội.Phân bốLớp tảo Cryptophyceae gặp ở cả môi trường nướcngọt và biển. Ngoài các loàisống tự dưỡng, cũng gặp các loài sống dị dưỡng.Ở môi trường nước ngọt, các đại diện tảoCryptophyceae thường xuất hiện ởcác ao nhỏ, các vũng nước đọng đặc biệt ở những nơigiàu chất dinh dưỡng. Ở môitrường biển chúng hiện diện phổ biến ở các ao đầmvùng triều. Cryptophyta chiếmgiữ một phần quan trọng trong thành phầnnanoplankton (tảo phù du có đường kính2 - 20µm).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
279 trang 26 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 25 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
110 trang 24 0 0
-
Bí quyết thu nước kỳ diệu của bọ sa mạc
2 trang 24 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 3
21 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật
47 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tế bào thực vật - ThS. Vũ Vân Anh
18 trang 23 0 0 -
Cây Toa la (dẻ ngựa) - Alsophile spinulosa
3 trang 23 0 0 -
110 trang 23 0 0