Nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm - nội dung và bài học lịch sử
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác phẩm Bang giao hảo thoại của Ngô Thì Nhậm, được hình thành trong quá trình nước ta thực hiện các nhiệm vụ ngoại giao với nhà Thanh (Trung Quốc). Tác phẩm đã cho người đọc thấy được nghệ thuật ngoại giao tài tình nhưng cũng đầy khí phách của một người yêu nước chân chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm - nội dung và bài học lịch sửTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (246) 2019 13 NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO NGÔ THÌ NHẬM - NỘI DUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ LƢU ĐÌNH VINH*Sau chiến thắng năm Kỷ Dậu, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ nhận thức đượctầm quan trọng của công việc ngoại giao trong việc chấm dứt việc binh đao vàđã giao việc này cho Ngô Thì Nhậm - một sĩ phu Bắc Hà đảm nhiệm. Tác phẩmBang giao hảo thoại của Ngô Thì Nhậm, được hình thành trong quá trình nước tathực hiện các nhiệm vụ ngoại giao với nhà Thanh (Trung Quốc). Tác phẩm đãcho người đọc thấy được nghệ thuật ngoại giao tài tình nhưng cũng đầy khíphách của một người yêu nước chân chính. Bằng nghệ thuật ngoại giao tài tình,Ngô Thì Nhậm đã chấm dứt ý định trả thù của vua nhà Thanh, đẩy lùi quân línhchín tỉnh vùng biên giới phía Bắc, thỏa mãn những yêu cầu của đất nước lúc bấygiờ. Nghiên cứu nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm giúp chúng ta rút ra đượcnhững bài học quý báu về hoạt động ngoại giao trong quá trình hội nhập kinh tếthế giới hiện nay.Từ khóa: tư tưởng Ngô Thì Nhậm, tinh thần hòa hiếu, ngoại giao Việt NamNhận bài ngày: 24/10/2018; đưa vào biên tập: 2/11/2018; phản biện: 5/01/2019;duyệt đăng: 20/2/20191. DẪN NHẬP quyết chiến quyết thắng của toàn thểVới vị trí địa lý đặc biệt, Việt Nam luôn dân tộc. Dân tộc Việt Nam thấu hiểunằm dưới sự “dòm ngó” của các thế sự mất mát, đau thương từ hậu quảlực phương Bắc. Tuy nhiên, “từ xưa chiến tranh, từ đó luôn mong muốn vàđến giờ, Trung Hoa chưa bao giờ đắc yêu chuộng hòa bình.chí ở cõi Nam cả” (Hoa Bằng, 1998: Trong những cuộc kháng chiến chống220), đó là nhờ sức mạnh quân sự và ngoại xâm, với những chiến công rựctinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân rỡ và hiển hách quét sạch bóng quânchống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. thù ra khỏi bờ cõi, làm cho quân giặcViệc giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ qua “sợ mất mật”, “tan tác bỏ chạy, tranhhơn 1.000 năm đô hộ với những cuộc nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhauxâm lược liên miên, cũng một lần nữa rơi xuống mà chết rất nhiều” (Ngô Giakhẳng định các giá trị văn hóa - con văn phái, 2014: 412), nhưng đồng thờingười, ý chí quật cường, tinh thần và ngay sau đó quân và dân ta các thời kỳ đều thể hiện ý chí hòa hiếu,* Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ chấp nhận nhún nhường, triều cốngChí Minh. giặc phương Bắc nhằm giữ lấy hòa14 LƯU ĐÌNH VINH – NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO NGÔ THÌ NHẬM…bình độc lập, có thời gian cho dân tình mối quan hệ giữa đấu tranh chính trịnghỉ ngơi. Ngay từ thời An Dương và đấu tranh ngoại giao của nước ta ởVương, sau kháng chiến chống quân thế kỷ XVIII. Bang giao hảo thoại đượcTần thành công, An Dương Vương đã tập hợp từ nhiều biểu chương, tờ trìnhcử Lý Ông Trọng, một vị tướng sang tấu, thư từ được Ngô Thì Nhậm viếtphương Bắc thiết lập quan hệ ngoại với mục đích “trần tình” với vua Càngiao và gả công chúa cho con của Long về tổn thất của binh lính “thiênTriệu Đà. Năm 905, Khúc Thừa Dụ triều”, cũng như những yêu cầu củalãnh đạo nhân dân giành thắng lợi nhà Tây Sơn trong quan hệ với Trungtrước nhà Đường, ngay lập tức xin Quốc. Bang giao hảo thoại gồm haivua nhà Đường phong cho mình làm quyển. Quyển một gồm 64 bài viếtTĩnh Hải quân Tiết độ sứ, tỏ ra quy theo thể loại bẩm trình được thực hiệnthuận dưới trướng vua Đường. Các từ năm 1789 đến 1799. Quyển hai làtriều đại tiếp theo của Đại Việt như các loại biểu, gồm 17 bài, cũng đượcnhà Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, sau viết từ năm 1789 đến 1799. Đây chínhmỗi chiến thắng, đều theo lệ cũ xin là những “trang đẹp nhất trong nềnhòa hiếu, bảo vệ nền độc lập mới ngoại giao Việt Nam cổ xưa” (Ngô Thìgiành được. Mục đích xin hòa hiếu Nhậm, 2001: 330).nhằm gìn giữ độc lập của Tổ quốc là 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦAnhiệm vụ đầy khó khăn, tế nhị và đã NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO NGÔđược giao cho những nhà ngoại giao THÌ NHẬM TRONG BANG GIAOtài giỏi thực hiện. Bằng kiến thức và HẢO THOẠIsự tinh tế nhạy bén thế cuộc, các nhà 2.1. Nghệ thuật nắm bắt thời cơngoại giao đã làm cho các đời vua giành thế chủ động trong hoạt độngphương Bắc không cảm thấy xấu hổ vì ngoại giaothua trận mà còn tấn phong và thiết Theo Từ điển tiếng Việt, thời cơ làlập quan hệ ngoại giao với nước “hoàn cảnh thuận lợi đến trong thời“nhược tiểu” như nước ta. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm - nội dung và bài học lịch sửTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (246) 2019 13 NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO NGÔ THÌ NHẬM - NỘI DUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ LƢU ĐÌNH VINH*Sau chiến thắng năm Kỷ Dậu, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ nhận thức đượctầm quan trọng của công việc ngoại giao trong việc chấm dứt việc binh đao vàđã giao việc này cho Ngô Thì Nhậm - một sĩ phu Bắc Hà đảm nhiệm. Tác phẩmBang giao hảo thoại của Ngô Thì Nhậm, được hình thành trong quá trình nước tathực hiện các nhiệm vụ ngoại giao với nhà Thanh (Trung Quốc). Tác phẩm đãcho người đọc thấy được nghệ thuật ngoại giao tài tình nhưng cũng đầy khíphách của một người yêu nước chân chính. Bằng nghệ thuật ngoại giao tài tình,Ngô Thì Nhậm đã chấm dứt ý định trả thù của vua nhà Thanh, đẩy lùi quân línhchín tỉnh vùng biên giới phía Bắc, thỏa mãn những yêu cầu của đất nước lúc bấygiờ. Nghiên cứu nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm giúp chúng ta rút ra đượcnhững bài học quý báu về hoạt động ngoại giao trong quá trình hội nhập kinh tếthế giới hiện nay.Từ khóa: tư tưởng Ngô Thì Nhậm, tinh thần hòa hiếu, ngoại giao Việt NamNhận bài ngày: 24/10/2018; đưa vào biên tập: 2/11/2018; phản biện: 5/01/2019;duyệt đăng: 20/2/20191. DẪN NHẬP quyết chiến quyết thắng của toàn thểVới vị trí địa lý đặc biệt, Việt Nam luôn dân tộc. Dân tộc Việt Nam thấu hiểunằm dưới sự “dòm ngó” của các thế sự mất mát, đau thương từ hậu quảlực phương Bắc. Tuy nhiên, “từ xưa chiến tranh, từ đó luôn mong muốn vàđến giờ, Trung Hoa chưa bao giờ đắc yêu chuộng hòa bình.chí ở cõi Nam cả” (Hoa Bằng, 1998: Trong những cuộc kháng chiến chống220), đó là nhờ sức mạnh quân sự và ngoại xâm, với những chiến công rựctinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân rỡ và hiển hách quét sạch bóng quânchống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. thù ra khỏi bờ cõi, làm cho quân giặcViệc giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ qua “sợ mất mật”, “tan tác bỏ chạy, tranhhơn 1.000 năm đô hộ với những cuộc nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhauxâm lược liên miên, cũng một lần nữa rơi xuống mà chết rất nhiều” (Ngô Giakhẳng định các giá trị văn hóa - con văn phái, 2014: 412), nhưng đồng thờingười, ý chí quật cường, tinh thần và ngay sau đó quân và dân ta các thời kỳ đều thể hiện ý chí hòa hiếu,* Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ chấp nhận nhún nhường, triều cốngChí Minh. giặc phương Bắc nhằm giữ lấy hòa14 LƯU ĐÌNH VINH – NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO NGÔ THÌ NHẬM…bình độc lập, có thời gian cho dân tình mối quan hệ giữa đấu tranh chính trịnghỉ ngơi. Ngay từ thời An Dương và đấu tranh ngoại giao của nước ta ởVương, sau kháng chiến chống quân thế kỷ XVIII. Bang giao hảo thoại đượcTần thành công, An Dương Vương đã tập hợp từ nhiều biểu chương, tờ trìnhcử Lý Ông Trọng, một vị tướng sang tấu, thư từ được Ngô Thì Nhậm viếtphương Bắc thiết lập quan hệ ngoại với mục đích “trần tình” với vua Càngiao và gả công chúa cho con của Long về tổn thất của binh lính “thiênTriệu Đà. Năm 905, Khúc Thừa Dụ triều”, cũng như những yêu cầu củalãnh đạo nhân dân giành thắng lợi nhà Tây Sơn trong quan hệ với Trungtrước nhà Đường, ngay lập tức xin Quốc. Bang giao hảo thoại gồm haivua nhà Đường phong cho mình làm quyển. Quyển một gồm 64 bài viếtTĩnh Hải quân Tiết độ sứ, tỏ ra quy theo thể loại bẩm trình được thực hiệnthuận dưới trướng vua Đường. Các từ năm 1789 đến 1799. Quyển hai làtriều đại tiếp theo của Đại Việt như các loại biểu, gồm 17 bài, cũng đượcnhà Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, sau viết từ năm 1789 đến 1799. Đây chínhmỗi chiến thắng, đều theo lệ cũ xin là những “trang đẹp nhất trong nềnhòa hiếu, bảo vệ nền độc lập mới ngoại giao Việt Nam cổ xưa” (Ngô Thìgiành được. Mục đích xin hòa hiếu Nhậm, 2001: 330).nhằm gìn giữ độc lập của Tổ quốc là 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦAnhiệm vụ đầy khó khăn, tế nhị và đã NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO NGÔđược giao cho những nhà ngoại giao THÌ NHẬM TRONG BANG GIAOtài giỏi thực hiện. Bằng kiến thức và HẢO THOẠIsự tinh tế nhạy bén thế cuộc, các nhà 2.1. Nghệ thuật nắm bắt thời cơngoại giao đã làm cho các đời vua giành thế chủ động trong hoạt độngphương Bắc không cảm thấy xấu hổ vì ngoại giaothua trận mà còn tấn phong và thiết Theo Từ điển tiếng Việt, thời cơ làlập quan hệ ngoại giao với nước “hoàn cảnh thuận lợi đến trong thời“nhược tiểu” như nước ta. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Ngô Thì Nhậm Tinh thần hòa hiếu Ngoại giao Việt Nam Tác phẩm Bang giao hảo thoại Nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì NhậmTài liệu liên quan:
-
Sự thật về quan hệ Việt Trung trong 30 năm qua - Nxb. Sự thật
108 trang 32 0 0 -
153 trang 30 1 0
-
Vua Chiêm Thành là người Việt 4
6 trang 28 0 0 -
Đề cương môn học Lịch sử ngoại giao Việt Nam
10 trang 27 0 0 -
237 trang 23 0 0
-
Tiểu luận: Đường lối đối ngoại của Việt Nam
8 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Liên kết trong nhóm Asean
17 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Quan hệ chính trị Việt Nam Trung Quốc 1986-1999.Từ đối đầu đến khuân khổ 16 chữ
20 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan chính sách thương mại của Nhật Bản
14 trang 20 0 0 -
Thể chế tư pháp cộng hòa nhân dân Trung Hoa
44 trang 20 0 0