Danh mục

Nghịch lý ngân hàng 'thừa vốn', lãi suất huy động vẫn cao

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dù tăng trưởng tín dụng toàn ngành vẫn thấp, nhưng nhiều ngân hàng đang tung ra nhiều chương trình khuyến mãi với khách hàng tiết kiệm, thậm chí lách trần lãi suất huy động để hút tiền về. Vì sao lại tồn tại nghịch lý này đang là câu hỏi được nhiều người đặt ra. . Nhờ những động thái tích cực của NHNN và các TCTD, bắt đầu từ quý III, đã ghi nhận sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng nhưng chưa ổn định và rõ nét. Tính đến cuối tháng 9, tăng trưởng tín dụng đạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghịch lý ngân hàng “thừa vốn”, lãi suất huy động vẫn caoNghịch lý ngân hàng “thừa vốn”, lãi suất huy động vẫn caoDù tăng trưởng tín dụng toàn ngành vẫn thấp, nhưng nhiều ngân hàngđang tung ra nhiều chương trình khuyến mãi với khách hàng tiết kiệm,thậm chí lách trần lãi suất huy động để hút tiền về. Vì sao lại tồn tạinghịch lý này đang là câu hỏi được nhiều người đặt ra.. Nhờ những động thái tích cực của NHNN và các TCTD, bắt đầu từ quýIII, đã ghi nhận sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng nhưng chưa ổn định và rõnét. Tính đến cuối tháng 9, tăng trưởng tín dụng đạt xấp xỉ 2,5%, trong khitổng số dư tiền gửi tại các ngân hàng đã gần đạt con số 13% so với hồi đầunăm. Theo ông Tần, tăng trưởng tín dụng thấp xuất phát từ nguyên nhân khảnăng hấp thụ vốn của doanh nghiệp vẫn thấp, các ngân hàng vẫn thận trọngtrong việc giải ngân do e ngại nợ xấu.Nghịch lý khó cho vay nhưng lại chạy đua huy động của các ngân hàng đượcTS. Cấn Văn Lực, chuyên gia ngân hàng nhìn nhận, các ngân hàng đẩymạnh huy động vốn nhằm giải quyết bài toán thanh khoản, một vấn đề mangtính cố hữu của hệ thống. Nhiều năm liên tiếp, tỷ lệ tăng trưởng tín dụngluôn cao hơn tỷ lệ huy động vốn. Những năm trước, tăng trưởng tín dụngluôn ở mức trên 30% (cá biệt năm 2007, con số này là 53%) trong khi vốnhuy động chỉ tăng khoảng 25 -27%.“Để giảm căng thẳng thanh khoản, một số NHTM phải huy động vào. Đếnngày 31/8, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ cho vay trên huyđộng là 91%. Nhưng mức này vẫn ở ngưỡng tiềm ẩn mất an toàn thanhkhoản, nên các ngân hàng phải tiếp tục huy động vốn để đưa hệ số cho vaytrên huy động về mức an toàn”,Đồng thời, các ngân hàng cũng muốn cảithiện cơ cấu nguồn vốn huy động do lâu nay ngân hàng huy động vốn ngắnhạn là chủ yếu, trong khi cho vay trung, dài hạn là phần nhiều. Các ngânhàng đang tranh thủ thu hút nguồn vốn trung dài hạn trong bối cảnh lạm phátvẫn còn cao nên buộc phải đẩy lãi suất lên để thu hút vốn. Bên cạnh đó, cácngân hàng phải tính đến bài toán nhu cầu hút tiền mặt, hoặc giải ngân vàonhững tháng cuối năm do chu kỳ tăng.“Ngoài ra, một số ngân hàng nhỏ yếu kém chưa được giải quyết, cơ cấu triệtđể, vẫn khó khăn thanh khoản nên phải tiếp tục huy động vốn và đẩy lãi suấtcao lên. Trong khi đó, từ 1/9, thị trường liên ngân hàng cũng được NHNNkiểm soát chặt chẽ hơn nên không ít ngân hàng không huy động vốn đượctrên thị trường 2, quay về thị trường 1”Một lý do nữa trong cuộc đua huyđộng vốn của các ngân hàng, theo nhận định của lãnh đạo cao cấp phụ tráchlĩnh vực tài chính - ngân hàng của một công ty kiểm toán là do bất ổn trênthị trường vàng thế giới gần đây, dẫn đến sự thay đổi cơ cấu trong việc nắmgiữ giữa tiền đồng, vàng và ngoại tệ. Đặc biệt, nợ xấu của hệ thống ngânhàng còn quá nhiều vấn đề nan giải.Nợ xấu tăng cao đe dọa thanh khoản của hệ thống ngân hàng, khi một lượngtiền lớn cho vay ra không quay về, NHTM lại phải tăng trích lập dự phòngrủi ro. Thậm chí, vốn điều lệ hiện nay của nhiều NHTM không đủ để xử lýnợ xấu.“Thế nên, vốn hoạt động thực sự của ngân hàng là vốn huy động. Khi nhucầu huy động lớn, chắc chắn lãi suất cao”, vị chuyên gia trên nhận xét.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: