Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến cây lạc trên đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên - Huế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến cây lạc trên đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên - HuếHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG PHÂN HỮU CƠĐẾN CÂY LẠC TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI TỈNH THỪA THIÊN-HUẾTrần Thị Ánh Tuyết1, Hoàng Thị Thái Hòa1, Thái Thị Huyền1, Trần Thanh Đức2,1Khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Huế2Phòng Đào tạo Đại học, Đại học Nông Lâm HuếTÓM TẮTThí nghiệm gồm có 8 công thức được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lầnnhắc lại, thực hiện trong vụ đông xuân 2014 với mục đích xác định ảnh hưởng của các dạng phânhữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên - Huế,làm cơ sở đề xuất được dạng phân hữu cơ phù hợp để đạt năng suất lạc và hiệu quả kinh tế cao,đồng thời cải thiện tính chất hóa học đất. Kết quả cho thấy các dạng phân hữu cơ có ảnh hưởng đếncác chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc. Bón phân hữu cơ góp phần tăng năng suất từ 2đến 4 tạ/ha so với đối chứng, trong đó dạng phân hữu cơ (25% bèo tây + 25% rơm rạ + 50% phân lợn +chế phẩm Trichoderma) cho năng suất lạc cao nhất (19,2 tạ/ha), hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở dạng phânhữu cơ (75% bèo tây + 25% phân lợn + chế phẩm Trichoderma), tăng 13.500.000 đ/ha so với đối chứng.Tất cả các công thức có bón phân hữu cơ đều cải thiện tính chất đất tốt hơn so với công thức đối chứng.Từ khóa: Dạng phân hữu cơ, đất xám bạc màu, lạc.I. ĐẶT VẤN ĐỀCây lạc (Arachis hypogaea L.) có vị tríquan trọng trong cơ cấu nông nghiệp của tỉnhThừa Thiên - Huế. Theo số liệu thống kê năm2015, tổng diện tích gieo trồng lạc của toàntỉnh là 3.300 ha, năng suất đạt chỉ khoảng 19,3tạ/ha, thấp hơn so với các vùng khác. Đặc biệttrong cùng tỉnh Thừa Thiên - Huế năng suất lạcở các vùng trồng lạc trên đất nghèo dinh dưỡngnhư đất xám bạc màu, đất cát lại còn thấp hơnso với các vùng khác khoảng 10 - 15% [4].Nguyên nhân có thể là do đất trồng lạc nghèodinh dưỡng và chưa áp dụng các biện pháp kỹthuật hợp lý, trong đó việc sử dụng phân bónkhông cân đối [3].Hiện nay, người dân sử dụng quá nhiềuphân hóa học trên những vùng đất thâm canhnên không những làm mất cân bằng sinh thái,sâu bệnh phát sinh nhiều mà còn làm suy thoáidần độ màu mỡ của đất, làm cho đất bị thoáihóa nên cây trồng khó hút được dinh dưỡng.Do đó, sử dụng phụ phẩm nông nghiệpnhư rơm rạ, bèo tây kết hợp với phân lợn vànấm Trichorderma để chế biến phân hữu cơ làmột hướng đi mới có ý nghĩa quan trọng trongsản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ nhu cầuthực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiêncứu ảnh hưởng của dạng phân hữu cơ đến câylạc trên đất xám bạc màu tỉnh Thừa Thiên Huế” với các mục đích sau: (1) xác định đượcảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất lạc; (2) xác địnhđược ảnh hưởng của dạng phân hữu cơ đếnhiệu quả kinh tế và một số tính chất hóa họccủa đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thừa - Huế;(3) đề xuất được dạng phân hữu cơ phù hợp vớicây lạc cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao vàcải thiện tính chất hóa học đất.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu- Giống lạc L14 và đất xám bạc màu tạiViện Nghiên cứu phát triển Tứ Hạ, Hương Trà,tỉnh Thừa Thiên - Huế.- Các loại phân bón vô cơ: urê (46% N),lân super (16% P2O5), KCl (60% K2O) và vôibột.- Các dạng phân hữu cơ từ rơm rạ, bèotây, phân lợn, chế phẩm Trichoderma.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Công thức và phương pháp bố trí thínghiệm1067VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMBảng 1. Các công thức thí nghiệmTT Công thứcDạng phân hữu cơ1I (Đ/c) 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi/ha2II8 tấn dạng phân hữu cơ I (100% phân lợn ) + Nền3III8 tấn dạng phân hữu cơ II (100% phân lợn + CP) + Nền4VI8 tấn dạng phân hữu cơ III (50% rơm rạ + 50% phân lợn + CP) + Nền5V8 tấn dạng phân hữu cơ IV (50% bèo tây + 50% phân lợn +CP) + Nền678VIVIIVIII8 tấn dạng phân hữu cơ V (75% rơm rạ + 25% phân lợn + CP) + Nền8 tấn dạng phân hữu cơ VI (75% bèo tây + 25% phân lợn + CP) + Nền8 tấn dạng phân hữu cơ VII (25% bèo tây + 25% rơm rạ + 50% phân lợn + CP) + NềnGhi chú: - Nền = 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi/haTừ công thức III - VIII: Khi ủ có bổ sung thêm chế phẩm Trichordema (CP), 2% lân và 1% vôi.Bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí theo phươngpháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 8công thức, 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thínghiệm là 20 m2 . Tổng diện tích thí nghiệm:600 m2 (trong đó diện tích thí nghiệm 480 m2,diện tích bảo vệ 120 m2).2.2.2. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi- Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng vàphát triển của cây lạc.- Các yếu tố cấu thành năng suất và năngsuất lạc.- Phân tích các chỉ tiêu về đất: pHKClbằng pH met.+ N tổng số: phương pháp Kjeldahl.+ P2O5 tổng số: phương pháp so màu.+ K2O tổng số: phương pháp quang kếngọn lửa.- Hiệu quả kinh tế: Tổng thu, tổng chi, lãiròng.2.2.3. Phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Phân hữu cơ Đất xám bạc màu Năng suất lạcTài liệu liên quan:
-
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 120 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
187 trang 30 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0 -
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn: Chương I - ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
46 trang 27 0 0 -
Chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt Nam: Hiện trạng và giải pháp
9 trang 27 0 0 -
4 trang 27 0 0