Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến cây địa liền tại Thừa Thiên Huế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến cây địa liền tại Thừa Thiên HuếHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1582-1590 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN CÂY ĐỊA LIỀN TẠI THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Thi1*, Hoàng Kim Toản2, Trần Thị Thu Giang1, Đặng Văn Sơn1, Nguyễn Thị Dung1, Nguyễn Thanh Hiếu1, Đào Lê Minh Hạnh1Tác giả liên hệ:* TÓM TẮTNguyễn Đình Thi Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2018 tạiEmail: phường Hương Long, thành phố Huế, mỗi thí nghiệm được bố trí theonguyendinhthi@huaf.edu.vn phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại nhằm xác định liều lượng bón phù hợp từng loại phân cho cây địaTrường Đại học Nông Lâm,1 liền. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy: 1) Cây địa liền khi được bón vớiĐại học Huế liều lượng và loại phân phù hợp đã tăng sinh trưởng lá, củ, các yếu tốĐại học Huế2 cấu thành năng suất, năng suất củ tươi và hiệu quả kinh tế so vớiNhận bài: 26/07/2019 không bón; 2) Bón 15 tấn/ha phân chuồng cho địa liền thu được 23,18Chấp nhận bài: 28/09/2019 tấn củ và lãi đạt 427,0 triệu đồng; 3) Bón 3 tấn/ha phân hữu cơ sinh học hoặc 2 – 3 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh thu được 25,27 – 26,39 tấn củ và cho lãi tới 477,8 – 502,8 triệu đồng; 4) Bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tăng sinh trưởng thân, lá, củ và năng suất cao hơn so vớiTừ khóa: Hiệu quả kinh tế, phân hữu cơ sinh học ở cùng liều lượng bón; 5) Bón 120 kg N + 120Liều lượng và loại phân bón, kg P2O5 + 90 kg K2O trên nền 5 tấn/ha phân chuồng thu được 23,72Năng suất củ tươi tấn củ và lãi đạt 437,7 triệu đồng.1. MỞ ĐẦU (Phạm Văn Điển và cs., 2009; Lương Vũ Địa liền (Kaempferia galanga L.) Thắng, 2011).thuộc họ gừng, là cây thuốc nam được Tại khu vực miền Trung nói chungdùng nhiều trong y học cổ truyền với tác và Thừa Thiên Huế nói riêng, cây địa liềndụng giảm đau do phong thấp, chống viêm mọc tự nhiên khá nhiều ở các triền suối vànhiễm, điều trị các bệnh về hô hấp, dạ dày được người dân địa phương trồng trongvà đường tiêu hóa (Đỗ Tất Lợi, 2016). Cây vườn nhà để dùng làm rau, làm thuốc trongđịa liền mọc hoang dại ở các triền đồi và gia đình hoặc thu hái bán cho các nhàđược trồng tại nhiều nước khu vực châu Á thuốc nam (Nguyễn Thượng Dong, 2008)nhiệt đới như Ấn Độ, miền Nam Trung nhưng chưa được trồng tập trung theoQuốc, Việt Nam, Thái Lan, Lào, hướng sản xuất hàng hóa. Địa liền đượcCampuchia, Myanmar, Malaysia, trồng chủ yếu bằng củ vào mùa Xuân vàIndonesia (Võ Văn Chi, 2011; Wilson thu hái củ sau khi trồng 9 đến 11 tháng doWong, 2008). Ở nước ta những năm gần đặc điểm hình thành và phình to củ là trảiđây, cây địa liền được quan tâm phát triển qua mùa hè rồi bộ lá tàn lụi vào mùa Đôngsản xuất với diện tích lớn tại nhiều địa (Nguyễn Bá Hoạt và Nguyễn Duy Thuần,phương do củ của nó không chỉ dùng làm 2005). Kết hợp với các điều kiện sinh tháithuốc mà còn là mặt hàng xuất khẩu sang và kiến thức bản địa, chúng tôi nhận thấyNga và Trung Quốc làm rau củ gia vị để có thể phát triển sản xuất cây địa liền tạichế biến nhiều món ăn có thịt gia cầm Thừa Thiên Huế như một loại cây trồng có giá trị kinh tế mới theo hướng hàng hóa làm rau gia vị, làm thuốc phục vụ nhu cầu1582 Nguyễn Đình Thi và cs.TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019: 1592-1600trong nước và xuất khẩu. Để sản xuất địa 2.2. Phương pháp nghiên cứuliền nói riêng và các loại cây trồng nói Nghiên cứu được tiến hành trên 3 thíchung đạt năng suất và hiệu quả cao thì nghiệm, mỗi thí nghiệm được bố trí theoviệc nghiên cứu bón bổ sung các loại phân phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiênbón với liều lượng phù hợp là cần thiết (Đỗ (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ôÁnh, 2008; Nguyễn Văn Bộ, 2010), tuy thí nghiệm là 5 m2. Mật độ trồng 125.000nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu bụi / ha (khoảng cách giữa các bụi 40 * 20nào ở Thừa Thiên Huế theo hướng này cm) với lượng củ giống là 2.500 kg/ha.được công bố. Xuất phát từ thực tế đó, từ Các thí nghiệm và công thức cụ thể nhưnăm 2017 đến nay chúng tôi đã nghiên cứu sau:đặc điểm nông sinh học, mật độ và thời vụ Thí nghiệm 1: Xác định liều lượngtrồng (Nguyễn Đình Thi và cs., 2019), kỹ phân chuồng cho cây địa liền tại Thừathuật canh tác nhằm góp phần xây dựng Thiên Huế. Thí nghiệm chỉ bón phânquy trình sản xuất địa liền tại Thừa Thiên chuồng, gồm 7 công thức với lượng bónHuế. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi cho 1 ha như sau:công bố một số kết quả nghiên cứu về ảnhhưởng của phân bón đến cây địa liền. CT1 (ĐC): Không bón phân2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP CT2: 5 tấn phân chuồngNGHIÊN CỨU CT3: 10 tấn phân chuồng2.1. Vật liệu và phạm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả kinh tế Liều lượng và loại phân bón Năng suất củ tươi Phân hữu cơ vi sinh Kaempferia galanga L.Tài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
Tỷ lệ dị hình ở một số loài cá biển trong các trại sản xuất giống tại Khánh Hòa
15 trang 0 0 0 -
Thái độ về đề kháng kháng sinh của sinh viên năm cuối Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 0 0 0 -
Tạo đề thi trắc nghiệm với LATEX
14 trang 1 0 0 -
14 trang 1 0 0
-
Tự thay đổi giao diện PocketPC với FunnySnake
14 trang 1 0 0 -
13 trang 0 0 0
-
71 trang 0 0 0
-
55 trang 0 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân
7 trang 0 0 0 -
Mức độ hiệu quả của các mô hình học máy tree-based trong phát hiện giao dịch gian lận thẻ tín dụng
17 trang 0 0 0