Nghiên cứu bảo quản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch bằng các dung dịch nano
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này dựa trên khảo sát sự ảnh hưởng của các dung dịch nano đến quá trình bảo quản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch. Trong đó, các chỉ tiêu được theo dõi trong suốt quá trình khảo sát là khối lượng tươi (g), số hoa (hoa/cành), số nụ (nụ/cành) và đường kính hoa (cm). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo quản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch bằng các dung dịch nanoHội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018 NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN HOA LAN MOKARA BANGKHUNTIEN CẮT CÀNH SAU THU HOẠCH BẰNG CÁC DUNG DỊCH NANO *Đào Thị Mỹ Duyên; Đinh Thị Diệu; Nguyễn Châu Cửu Duy Kiêm; Cao Thị Huyền Trang Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Email: *daoduyen0502@gmail.comTÓM TẮTHiện nay bảo quản sau thu hoạch được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, đặc biệt là nhữngnước có nền nông nghiệp. Để việc bảo quản nông sản thành công con người cần phải chú trọngđến các vấn đề về sức khỏe và cân bằng môi trường. Một trong những nông sản đem lại kimngạch xuất khẩu lớn cho các nước trên thế giới đó là hoa cắt cành. Ngày nay hoa được dùng chonhu cầu trang trí hằng ngày và trong các dịp lễ tết, sự kiện. Hằng năm ở các nước như EU, Nhật,Hà Lan,... có lượng hoa cắt cành xuất khẩu rất lớn, đem lại nguồn kinh tế cao cho người dân.Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dung dịch được sản xuất ra nhằm phục vụ cho nhu cầu cắmhoa hằng ngày, xong vấn đề đặt ra là chúng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏecon người vì sử dụng các chất kháng ethylene kim loại nặng như bạc, thủy ngân ,… Với sự pháttriển của công nghệ ngày nay các dung dịch nano đã được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực yhọc, nông nghiệp, công nghiệp,… nhưng việc ứng dụng các dung dịch nano trong bảo quản nôngsản sau thu hoạch chưa thật sự được chú trọng đặc biệt là lĩnh vực bảo quản hoa cắt cành sau thuhoạch. Nghiên cứu này dựa trên khảo sát sự ảnh hưởng của các dung dịch nano đến quá trình bảoquản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch. Trong đó, các chỉ tiêu được theo dõitrong suốt quá trình khảo sát là khối lượng tươi (g), số hoa (hoa/cành), số nụ (nụ/cành) và đườngkính hoa (cm). Khảo sát ảnh hưởng của từng loại nano đến quá trình bảo quản hoa lan MokaraBangkhuntien cắt cành cho thấy nano bạc nồng độ 6 ppm, nano đồng 6 ppm và nano chitosan 4ppm cho kết quả tốt nhất sau 18 ngày bảo quản. Khảo sát ảnh hưởng của kết hợp hai loại dungdịch nano cho kết quả nano bạc 6 ppm + nano đồng 6 ppm, nano bạc 6 ppm + nano chitosan 4ppm, nano đồng 6 ppm + nano chitosan 4 ppm cho kết quả tốt nhất sau 21 ngày bảo quản. Khảosát ảnh hưởng của kết hợp 3 loại dung dịch nano đến quá trình bảo quản hoa lan MokaraBangkhuntien cho kết quả tốt nhất sau 24 ngày bảo quản khi sử dụng nano bạc 0,1 ppm + nanođồng 0,1 ppm + nano chitosan 0,5 ppm.Từ khóa: nano bạc, nano đồng, nano chitosan, Mokara Bangkhuntien, hoa cắt cành, bảo quản sauthu hoạch.186 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018MỞ ĐẦUToàn cầu có 300.000 ha sản xuất hoa, phân bố trên 27 nước chủ yếu. EU chiếm 12%, trong khicác nước châu Á và Thái Bình Dương chiếm 70% diện tích này, trong đó Trung Quốc 40% (EC,2006), (120.000 ha, theo People’s Daily Online, 2001) và Ấn Độ 15% (45.000 ha, theo AIC,2006). Lượng hoa cắt cành chủ yếu tập trung ở các nước phát triển. Liên minh châu Âu (EU), BắcMỹ và Nhận Bản hiện vẫn là các khu vực tiêu thụ hoa cắt cành lớn nhất, mặc dù Trung Quốc cũngđang trở thành thị trường quan trọng. Chỉ riêng 25 nước thuộc EU đã chi trung bình 13,7 tỷ USD/năm(CBI, 2007) cho tiêu dùng hoa cắt cành, chiếm trên 50% tổng mức tiêu dùng hoa thế giới. Trong đóĐức đứng đầu với khoảng 3 tỷ euro mỗi năm. Năm nước có nhu cầu lớn tiếp theo là Anh (2,82 tỷ),Pháp (1,85 tỷ), Ý (1,62 tỷ) Tây Ban Nha (0,99 tỷ) và Hà Lan (0,89 tỷ), Nhật Bản có nhu cầu tiêu dùng5,4 triệu USD hoa cắt cành/năm (APEDA, 2000), Mỹ 5,5 tỷ (USDA, 2002). Theo Sở Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn, hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Tây Ninh,Đồng Nai, Bình Dương,… có trên 100 loài lan khác nhau. Các loại hoa lan này có thể cho doanhthu từ 500 triệu – 1 tỷ đồng/ha/năm, chủ yếu là hoa cắt cành thuộc nhóm Dendrobium và Mokara,chiếm tỷ lệ ít hơn là lan Cattleya và Oncidium. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan,kim ngạch nhập khẩu phong lan cắt cành qua đường chính ngạch của nước ta trong tháng 02/2007là 26,515 nghìn USD, giảm 20,17% so với tháng 01/2007 nhưng vẫn tăng 51,76% so với tháng12/2006. Thị trường nhập khẩu lan cắt cành chính của Việt Nam trong thời gian qua là Thái Lanvới gần 95% lượng lan cắt cành, chủ yếu là Dendrobium và Oncidium. Trong tháng 9/2008, kimngạch xuất khẩu hoa phong lan Việt Nam lại tăng rất mạnh, tăng 21,8% so với tháng 8/2008, đạt61 nghìn USD.Lan Mokara là giống lan lai từ ba giống Arachnis, Ascoentrum và Vanda; loài lan này mang cácđặc tính nổi trội từ bố mẹ là: dạng hoa và màu sắc đẹp từ Vanda, tăng trưởng nhanh từ Ascocenda(Ascocentrum x Vanda). Mokara là loài lan đơn thân, thân hình trụ dài, không có giả hành. Làgiống lan lai nhân tạo từ Singapore và được lan rộng đến Thái Lan, Philippines, Nam Á, Hawaii.Hoa lan Mokara Bangkhuntien sau khi cắt cành có thể cho độ tươi khoảng 1 tuần nên rất được ưuchuộng trên thị trường hiện nay. Xong vấn đề đặt ra là hoa ở nước ta chưa xuất khẩu được nhiềulà do sự yếu kém của công nghệ sau thu hoạch làm ảnh hưởng đến chất lượng hoa sau khi đến tayngười tiêu dùng.Nano bạc được xem là thuốc trừ sâu sinh học (Baier, 2009). Các hợp chất chứa bạc cho thấy lợiích gấp đôi khi dùng để diệt khuẩn và ức chế sự sản sinh ra khí ethylene trong quá trình bảo quản.Hoa cẩm chướng cắt cành trước khi xử lý với STS đã ngăn chặn sự lão hóa và ức chế được lượngkhí ethylene sinh ra (Reid et al., 1980). Theo tác giả Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch(1993): sử dụng bạc thiosunphate 0,5 ppm có tác dụng rõ rệt nhất đối với hoa cúc Nhật, tuổi thọcủa hoa dài hơn 4 ngày so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo quản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch bằng các dung dịch nanoHội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018 NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN HOA LAN MOKARA BANGKHUNTIEN CẮT CÀNH SAU THU HOẠCH BẰNG CÁC DUNG DỊCH NANO *Đào Thị Mỹ Duyên; Đinh Thị Diệu; Nguyễn Châu Cửu Duy Kiêm; Cao Thị Huyền Trang Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Email: *daoduyen0502@gmail.comTÓM TẮTHiện nay bảo quản sau thu hoạch được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, đặc biệt là nhữngnước có nền nông nghiệp. Để việc bảo quản nông sản thành công con người cần phải chú trọngđến các vấn đề về sức khỏe và cân bằng môi trường. Một trong những nông sản đem lại kimngạch xuất khẩu lớn cho các nước trên thế giới đó là hoa cắt cành. Ngày nay hoa được dùng chonhu cầu trang trí hằng ngày và trong các dịp lễ tết, sự kiện. Hằng năm ở các nước như EU, Nhật,Hà Lan,... có lượng hoa cắt cành xuất khẩu rất lớn, đem lại nguồn kinh tế cao cho người dân.Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dung dịch được sản xuất ra nhằm phục vụ cho nhu cầu cắmhoa hằng ngày, xong vấn đề đặt ra là chúng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏecon người vì sử dụng các chất kháng ethylene kim loại nặng như bạc, thủy ngân ,… Với sự pháttriển của công nghệ ngày nay các dung dịch nano đã được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực yhọc, nông nghiệp, công nghiệp,… nhưng việc ứng dụng các dung dịch nano trong bảo quản nôngsản sau thu hoạch chưa thật sự được chú trọng đặc biệt là lĩnh vực bảo quản hoa cắt cành sau thuhoạch. Nghiên cứu này dựa trên khảo sát sự ảnh hưởng của các dung dịch nano đến quá trình bảoquản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch. Trong đó, các chỉ tiêu được theo dõitrong suốt quá trình khảo sát là khối lượng tươi (g), số hoa (hoa/cành), số nụ (nụ/cành) và đườngkính hoa (cm). Khảo sát ảnh hưởng của từng loại nano đến quá trình bảo quản hoa lan MokaraBangkhuntien cắt cành cho thấy nano bạc nồng độ 6 ppm, nano đồng 6 ppm và nano chitosan 4ppm cho kết quả tốt nhất sau 18 ngày bảo quản. Khảo sát ảnh hưởng của kết hợp hai loại dungdịch nano cho kết quả nano bạc 6 ppm + nano đồng 6 ppm, nano bạc 6 ppm + nano chitosan 4ppm, nano đồng 6 ppm + nano chitosan 4 ppm cho kết quả tốt nhất sau 21 ngày bảo quản. Khảosát ảnh hưởng của kết hợp 3 loại dung dịch nano đến quá trình bảo quản hoa lan MokaraBangkhuntien cho kết quả tốt nhất sau 24 ngày bảo quản khi sử dụng nano bạc 0,1 ppm + nanođồng 0,1 ppm + nano chitosan 0,5 ppm.Từ khóa: nano bạc, nano đồng, nano chitosan, Mokara Bangkhuntien, hoa cắt cành, bảo quản sauthu hoạch.186 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018MỞ ĐẦUToàn cầu có 300.000 ha sản xuất hoa, phân bố trên 27 nước chủ yếu. EU chiếm 12%, trong khicác nước châu Á và Thái Bình Dương chiếm 70% diện tích này, trong đó Trung Quốc 40% (EC,2006), (120.000 ha, theo People’s Daily Online, 2001) và Ấn Độ 15% (45.000 ha, theo AIC,2006). Lượng hoa cắt cành chủ yếu tập trung ở các nước phát triển. Liên minh châu Âu (EU), BắcMỹ và Nhận Bản hiện vẫn là các khu vực tiêu thụ hoa cắt cành lớn nhất, mặc dù Trung Quốc cũngđang trở thành thị trường quan trọng. Chỉ riêng 25 nước thuộc EU đã chi trung bình 13,7 tỷ USD/năm(CBI, 2007) cho tiêu dùng hoa cắt cành, chiếm trên 50% tổng mức tiêu dùng hoa thế giới. Trong đóĐức đứng đầu với khoảng 3 tỷ euro mỗi năm. Năm nước có nhu cầu lớn tiếp theo là Anh (2,82 tỷ),Pháp (1,85 tỷ), Ý (1,62 tỷ) Tây Ban Nha (0,99 tỷ) và Hà Lan (0,89 tỷ), Nhật Bản có nhu cầu tiêu dùng5,4 triệu USD hoa cắt cành/năm (APEDA, 2000), Mỹ 5,5 tỷ (USDA, 2002). Theo Sở Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn, hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Tây Ninh,Đồng Nai, Bình Dương,… có trên 100 loài lan khác nhau. Các loại hoa lan này có thể cho doanhthu từ 500 triệu – 1 tỷ đồng/ha/năm, chủ yếu là hoa cắt cành thuộc nhóm Dendrobium và Mokara,chiếm tỷ lệ ít hơn là lan Cattleya và Oncidium. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan,kim ngạch nhập khẩu phong lan cắt cành qua đường chính ngạch của nước ta trong tháng 02/2007là 26,515 nghìn USD, giảm 20,17% so với tháng 01/2007 nhưng vẫn tăng 51,76% so với tháng12/2006. Thị trường nhập khẩu lan cắt cành chính của Việt Nam trong thời gian qua là Thái Lanvới gần 95% lượng lan cắt cành, chủ yếu là Dendrobium và Oncidium. Trong tháng 9/2008, kimngạch xuất khẩu hoa phong lan Việt Nam lại tăng rất mạnh, tăng 21,8% so với tháng 8/2008, đạt61 nghìn USD.Lan Mokara là giống lan lai từ ba giống Arachnis, Ascoentrum và Vanda; loài lan này mang cácđặc tính nổi trội từ bố mẹ là: dạng hoa và màu sắc đẹp từ Vanda, tăng trưởng nhanh từ Ascocenda(Ascocentrum x Vanda). Mokara là loài lan đơn thân, thân hình trụ dài, không có giả hành. Làgiống lan lai nhân tạo từ Singapore và được lan rộng đến Thái Lan, Philippines, Nam Á, Hawaii.Hoa lan Mokara Bangkhuntien sau khi cắt cành có thể cho độ tươi khoảng 1 tuần nên rất được ưuchuộng trên thị trường hiện nay. Xong vấn đề đặt ra là hoa ở nước ta chưa xuất khẩu được nhiềulà do sự yếu kém của công nghệ sau thu hoạch làm ảnh hưởng đến chất lượng hoa sau khi đến tayngười tiêu dùng.Nano bạc được xem là thuốc trừ sâu sinh học (Baier, 2009). Các hợp chất chứa bạc cho thấy lợiích gấp đôi khi dùng để diệt khuẩn và ức chế sự sản sinh ra khí ethylene trong quá trình bảo quản.Hoa cẩm chướng cắt cành trước khi xử lý với STS đã ngăn chặn sự lão hóa và ức chế được lượngkhí ethylene sinh ra (Reid et al., 1980). Theo tác giả Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch(1993): sử dụng bạc thiosunphate 0,5 ppm có tác dụng rõ rệt nhất đối với hoa cúc Nhật, tuổi thọcủa hoa dài hơn 4 ngày so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn dinh dưỡng Phương pháp bảo quản hoa lan cắt cành Bảo quản nông sản sau thu hoạch Hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch nano Xây dựng dựng thương hiệu nông sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 125 0 0
-
Giáo trình Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch (Nghề: Trồng trọt) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
76 trang 36 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu chế tạo nano đồng trong môi trường nước
78 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất chả cá rô phi
5 trang 28 0 0 -
Hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017
7 trang 17 0 0 -
58 trang 16 0 0
-
58 trang 15 0 0
-
Đánh giá hiện trạng nhiễm khuẩn của thức ăn thông dụng trước cổng trường
10 trang 14 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: Phần 2
64 trang 14 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: Phần 2
64 trang 14 0 0