Nghiên cứu các yếu tố tác động tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách với sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng khu vực Tây Bắc
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá tác động của các yếu tố chất lượng dịch vụ, giá trị tài nguyên du lịch, hỗ trợ từ địa phương, ưu thế về giá cả tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách. Thông qua bộ dữ liệu sơ cấp thu thập từ 279 khách du lịch, bằng nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố tác động tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách với sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng khu vực Tây Bắc NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ HÀI LÒNG VÀ DỰ ĐỊNH HÀNH VI CỦA DU KHÁCH VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG KHU VỰC TÂY BẮC TS. Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt ThS. Nguyễn Hoàng Nam ThS. Vũ Tuấn D ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Một trong những loại hình du lịch được nhà nước khuyến khích các địa phương phát triển trong thời gian gần đây đó là du lịch sinh thái cộng đồng. Loại hình du lịch này được kỳ vọng sẽ giúp cư dân địa phương có được việc làm, địa phương có thêm kinh phí để bảo tồn tài nguyên du lịch, đây là một hướng phát triển hứa hẹn sẽ giúp ngành du lịch phát triển bền vững trong tương lai khi hài hoà được quyền lợi của nhà nước, doanh nghiệp, địa phương và khách du lịch. Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá tác động của các yếu tố chất lượng dịch vụ, giá trị tài nguyên du lịch, hỗ trợ từ địa phương, ưu thế về giá cả tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách. Thông qua bộ dữ liệu sơ cấp thu thập từ 279 khách du lịch, bằng nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách. Kết quả cho thấy các yếu tố chất lượng dịch vụ, giá trị tài nguyên du lịch, lợi ích giá cả, sự hỗ trợ từ địa phương đều có tác động tới sự hài lòng của du khách. Sự hài lòng của khách hàng cũng có tác động tới dự định hành vi của khách hàng. Từ khóa: phát triển du lịch bền vững, du lịch sinh thái cộng đ ng, sự hài lòng của khách hàng, dự định hành vi. ABSTRACT One of the types of tourism products that has been encouraged by the government to develop locally in recent times is community-based ecotourism. This type of tourism is expected to help local residents get jobs, and the locality has more money to conserve tourism resources, this is a development direction that expects to help the tourism industry develop sustainably. in the future when the interests of the state, tourism companies, locality, and tourists can be harmonized. This study aims to explore the impact of service quality factors, tourism resource value, local support, price advantage, customer satisfaction, and behavioral intention. Through primary data collected from 279 tourists, by qualitative and quantitative research, research has shown the relationship between factors to customer satisfaction and behavioral intention. The results show that the factors of service quality, the value of tourism resources, price benefits, and local support all have an impact on customer satisfaction. Customer satisfaction also has an impact on the behavioral intention of the customer. Keywords: Sustainable Tourism Development, Community-based ecotourism, Customer satisfaction, Behavioral intention. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Du lịch sinh thái cộng đồng 'Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương' (Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới - TIES). Tuy 461 nhiên, du lịch sinh thái đúng nghĩa nhưng không đồng nghĩa với du lịch tự nhiên, du lịch đại chúng (Masstourist). Kinh nghiệm triển khai nhiều dự án trên thế giới đã chỉ ra một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch sinh thái không bền vững là sự không thỏa đáng về ích lợi của cộng đồng địa phương. Để đảm bảo cho du lịch sinh thái có thể hoàn thành cả hai mục tiêu: bảo tồn và phát triển lâu dài, các nhà nghiên cứu đã tiếp cận đến một khía cạnh mới đó là: “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng” (gọi tắt là du lịch sinh thái cộng đồng). Đây cũng là xu hướng khá phổ biến trong việc tổ chức triển khai các dự án du lịch sinh thái trên thế giới ngày nay. Theo Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới - TIES [23] đã định nghĩa “Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo t n môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương”. Theo, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF đề cập tới như sau: “Du lịch dựa vào cộng đ ng là một hình thức du lịch mà ở đó cộng đ ng địa phương có vai trò quan trọng trong kiểm soát và liên quan đến hoạt động du lịch. Sự phát triển, quản lý du lịch và tỷ lệ của những lợi ích còn lại thuộc về cộng đ ng”. Tác giả Nguyễn Quyết Thắng [4], dựa trên kinh nghiệm triển khai nhiều dự án trên thế giới đã chỉ ra một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch sinh thái không bền vững đó là sự phản đối của cộng đồng địa phương do du lịch sinh thái không mang lại lợi ích. Để đảm bảo cho du lịch sinh thái có thể hoàn thành cả hai mục tiêu: bảo tồn và phát triển lâu dài, các nhà nghiên cứu đã tiếp cận đến khía cạnh mới đó là du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. 1.2. Các y u tố tác động tới sự hài lòng của khách du lịch 1.2.1. Tài nguyên du lịch 1.2.1.1. Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Pirojnik (1985): “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép.” Theo Luật Du lịch (2017): “Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố tác động tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách với sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng khu vực Tây Bắc NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ HÀI LÒNG VÀ DỰ ĐỊNH HÀNH VI CỦA DU KHÁCH VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG KHU VỰC TÂY BẮC TS. Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt ThS. Nguyễn Hoàng Nam ThS. Vũ Tuấn D ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Một trong những loại hình du lịch được nhà nước khuyến khích các địa phương phát triển trong thời gian gần đây đó là du lịch sinh thái cộng đồng. Loại hình du lịch này được kỳ vọng sẽ giúp cư dân địa phương có được việc làm, địa phương có thêm kinh phí để bảo tồn tài nguyên du lịch, đây là một hướng phát triển hứa hẹn sẽ giúp ngành du lịch phát triển bền vững trong tương lai khi hài hoà được quyền lợi của nhà nước, doanh nghiệp, địa phương và khách du lịch. Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá tác động của các yếu tố chất lượng dịch vụ, giá trị tài nguyên du lịch, hỗ trợ từ địa phương, ưu thế về giá cả tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách. Thông qua bộ dữ liệu sơ cấp thu thập từ 279 khách du lịch, bằng nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố tới sự hài lòng và dự định hành vi của du khách. Kết quả cho thấy các yếu tố chất lượng dịch vụ, giá trị tài nguyên du lịch, lợi ích giá cả, sự hỗ trợ từ địa phương đều có tác động tới sự hài lòng của du khách. Sự hài lòng của khách hàng cũng có tác động tới dự định hành vi của khách hàng. Từ khóa: phát triển du lịch bền vững, du lịch sinh thái cộng đ ng, sự hài lòng của khách hàng, dự định hành vi. ABSTRACT One of the types of tourism products that has been encouraged by the government to develop locally in recent times is community-based ecotourism. This type of tourism is expected to help local residents get jobs, and the locality has more money to conserve tourism resources, this is a development direction that expects to help the tourism industry develop sustainably. in the future when the interests of the state, tourism companies, locality, and tourists can be harmonized. This study aims to explore the impact of service quality factors, tourism resource value, local support, price advantage, customer satisfaction, and behavioral intention. Through primary data collected from 279 tourists, by qualitative and quantitative research, research has shown the relationship between factors to customer satisfaction and behavioral intention. The results show that the factors of service quality, the value of tourism resources, price benefits, and local support all have an impact on customer satisfaction. Customer satisfaction also has an impact on the behavioral intention of the customer. Keywords: Sustainable Tourism Development, Community-based ecotourism, Customer satisfaction, Behavioral intention. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Du lịch sinh thái cộng đồng 'Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương' (Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới - TIES). Tuy 461 nhiên, du lịch sinh thái đúng nghĩa nhưng không đồng nghĩa với du lịch tự nhiên, du lịch đại chúng (Masstourist). Kinh nghiệm triển khai nhiều dự án trên thế giới đã chỉ ra một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch sinh thái không bền vững là sự không thỏa đáng về ích lợi của cộng đồng địa phương. Để đảm bảo cho du lịch sinh thái có thể hoàn thành cả hai mục tiêu: bảo tồn và phát triển lâu dài, các nhà nghiên cứu đã tiếp cận đến một khía cạnh mới đó là: “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng” (gọi tắt là du lịch sinh thái cộng đồng). Đây cũng là xu hướng khá phổ biến trong việc tổ chức triển khai các dự án du lịch sinh thái trên thế giới ngày nay. Theo Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới - TIES [23] đã định nghĩa “Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo t n môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương”. Theo, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF đề cập tới như sau: “Du lịch dựa vào cộng đ ng là một hình thức du lịch mà ở đó cộng đ ng địa phương có vai trò quan trọng trong kiểm soát và liên quan đến hoạt động du lịch. Sự phát triển, quản lý du lịch và tỷ lệ của những lợi ích còn lại thuộc về cộng đ ng”. Tác giả Nguyễn Quyết Thắng [4], dựa trên kinh nghiệm triển khai nhiều dự án trên thế giới đã chỉ ra một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch sinh thái không bền vững đó là sự phản đối của cộng đồng địa phương do du lịch sinh thái không mang lại lợi ích. Để đảm bảo cho du lịch sinh thái có thể hoàn thành cả hai mục tiêu: bảo tồn và phát triển lâu dài, các nhà nghiên cứu đã tiếp cận đến khía cạnh mới đó là du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. 1.2. Các y u tố tác động tới sự hài lòng của khách du lịch 1.2.1. Tài nguyên du lịch 1.2.1.1. Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Pirojnik (1985): “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép.” Theo Luật Du lịch (2017): “Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng Sự hài lòng của khách hàng Dự định hành vi của du khách Chất lượng dịch vụ du lịch Phát triển du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 413 10 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
6 trang 238 4 0
-
9 trang 223 1 0
-
4 trang 216 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Highlands Coffee
4 trang 157 0 0 -
Thuyết trình: Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao
19 trang 155 0 0 -
7 trang 155 0 0
-
19 trang 123 0 0