Nghiên cứu chế biến thử nghiệm bánh phồng nấm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu chế biến bánh phồng nấm được tiến hành với mục đích đa dạng hóa sản phẩm từ nấm cũng như các sản phẩm snack, tận dụng được nguồn tinh bột sẵn có, sản phẩm thu được có chất lượng đảm bảo và giá thành hợp lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế biến thử nghiệm bánh phồng nấm Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 2: 186-191 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGHI£N CøU CHÕ BIÕN THö NGHIÖM B¸NH PHåNG NÊM Experiments on processsing of mushroom chips fritters Trần Thị Thu Hằng1, Phạm Thị Vân1, Lưu Thị Phương2 1 Bộ môn Công nghệ Chế biến thực phẩm, Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Lớp BQCB B, K47, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội SUMMARY This study aimed at processing of mushroom snack used both cassava starch and mushroom, two available plentiful materials in Vietnam, to produce a new adequate product. The sensorial evaluation was based on the quality standard of TCVN 3215 -79. It was sugested that a mixture of 70% (w/w) of cassava starch and 25% (w/w) of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) could used for production of mushroom chips fritters. The mushroom was blanched in a 0.5 % citric acid solution. The fritters were dehydrated by drying in 12 hours at 50oC or by sundrying 10% moisture. Key words: Cassava starch, mushroom, mushroom chips fritters. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cung cấp khoáng tốt. Hàm lượng tinh bột và chất Bánh phồng là một trong những thực phẩm béo trong nấm không cao (Nguyễn Hữu Đống và truyền thống của nước ta, trong đó những sản Đinh Xuân Linh, 2001). Bên cạnh đó, nấm ăn phẩm thường gặp nhất là bánh phồng tôm, phồng còn có hương thơm và mùi vị đặc trưng. Ở nước cua, phồng mực… Hiện nay, trong cuộc sống ta hiện nay, nghề trồng nấm đang được phát hiện đại, bánh phồng vẫn được sử dụng rộng rãi triển, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân và có những dạng mới hấp dẫn hơn. Bánh phồng và mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, nấm có thể được xếp vào nhóm thực phẩm snack ăn rất dễ bị hư hỏng, do đó cần phải có các biện (snack food). Nguyên liệu chính để sản xuất pháp thích hợp để bảo quản nấm sau khi thu hái bánh phồng là tinh bột sắn - nguồn nguyên liệu và cần phải nghiên cứu đa dạng hóa các sản rất dồi dào, sẵn có và rẻ ở nước ta, được kết hợp phẩm chế biến từ nấm. với các nguyên liệu khác như tôm, mực, cua … Nghiên cứu chế biến bánh phồng nấm được để tạo ra các loại sản phẩm bánh phồng khác tiến hành với mục đích đa dạng hóa sản phẩm từ nhau. nấm cũng như các sản phẩm snack, tận dụng Nấm nguyên liệu chiếm khoảng 20 – 40% được nguồn tinh bột sẵn có, sản phẩm thu được theo khối lượng thực đơn sản xuất bánh phồng có chất lượng đảm bảo và giá thành hợp lí. nấm. Tuy nó không hoàn toàn quyết định nhưng là yếu tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng bánh 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP phồng nấm. Hàm lượng dinh dưỡng trong nấm NGHIÊN CỨU có ảnh hưởng tới chất lượng dinh dưỡng của bánh phồng nấm. Nấm ăn là một thực phẩm cung 2.1 Nguyên liệu cấp dinh dưỡng cân đối cho cơ thể con người. Nguyên liệu được sử dụng trong nghiên cứu Hàm lượng protein trong nấm thấp hơn thịt cá, là tinh bột sắn loại I; nấm sò và nấm mỡ. nhưng cao hơn rất nhiều so với các loại rau quả với 9 loại axit amin không thay thế. Ngoài ra, Bánh phồng nấm được chế biến dựa trên sơ nấm chứa ít đường; chứa rất nhiều các vitamin, đồ quy trình công nghệ chế biến bánh phồng tôm đặc biệt là vitamin nhóm B; nó cũng là nguồn (Lương Hữu Đồng, 1981). 186 Nghiên cứu chế biến thử nghiệm bánh phồng nấm Nguyên liệu (nấm ăn, Phối trộn Vào khuôn Hấp Làm lạnh tinh bột sắn, gia vị) Cắt tạo hình Làm khô Chiên Bánh phồng nấm Hình 1. Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến bánh phồng nấm 2.2. Phương pháp nghiên cứu Tư, 2000), đồng thời dựa trên các chỉ tiêu trạng thái, màu sắc và mùi vị theo TCVN 5932 – 1995 Phân tích thành phần hóa học của nguyên cho bánh phồng tôm, làm cơ sở trong việc cho liệu nấm ăn và bánh phồng nấm điểm của các thành viên hội đồng đánh giá, từ đó Thành phần hóa học của nấm tươi bao gồm lựa chọn công thức phối trộn thích hợp, các hàm lượng protein thô, lipit, đường tổng số, thông số công nghệ thích hợp. Hội đồng đánh giá cellulose và tro được xác định theo những cảm quan bao gồm 05 thành viên, mỗi thành viên phương pháp hóa học thông dụng. Kết quả cuối được nhận 01 phiếu cho điểm và 01 bảng hướng cùng là trung bình của 3 lần lặp lại. dẫn cho điểm. Dựa vào điểm các chỉ tiêu của mỗi thành viên để tính tổng điểm chất lượng. Độ ẩm, hàm lượng protein thô, hàm lượng tro, hàm lượng muối ăn của thành phẩm bánh Hệ số trọng lượng của các chỉ tiêu chất phồng nấm được xác định theo các phương pháp lượng lần lượt là: được giới thiệu trong TCVN 5932:1995. - Với bánh chưa chiên: Trạng thái: 1,5; Màu sắc: 1,5 và Mùi vị: 1,0. Đánh giá cảm quan - Với bánh sau khi chiên: Trạng thái: 1,2: Dựa trên kết quả đánh giá cảm quan theo Màu sắc: 1,0 và Mùi vị: 1,8. phương pháp cho điểm chất lượng sản phẩm theo Mức chất lượng được thể hiện như sau: TCVN 3215 – 79, thang điểm từ 0 – 5 (Hà Duyên Tổng điểm chất lượng Mức c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế biến thử nghiệm bánh phồng nấm Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 2: 186-191 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGHI£N CøU CHÕ BIÕN THö NGHIÖM B¸NH PHåNG NÊM Experiments on processsing of mushroom chips fritters Trần Thị Thu Hằng1, Phạm Thị Vân1, Lưu Thị Phương2 1 Bộ môn Công nghệ Chế biến thực phẩm, Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Lớp BQCB B, K47, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội SUMMARY This study aimed at processing of mushroom snack used both cassava starch and mushroom, two available plentiful materials in Vietnam, to produce a new adequate product. The sensorial evaluation was based on the quality standard of TCVN 3215 -79. It was sugested that a mixture of 70% (w/w) of cassava starch and 25% (w/w) of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) could used for production of mushroom chips fritters. The mushroom was blanched in a 0.5 % citric acid solution. The fritters were dehydrated by drying in 12 hours at 50oC or by sundrying 10% moisture. Key words: Cassava starch, mushroom, mushroom chips fritters. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cung cấp khoáng tốt. Hàm lượng tinh bột và chất Bánh phồng là một trong những thực phẩm béo trong nấm không cao (Nguyễn Hữu Đống và truyền thống của nước ta, trong đó những sản Đinh Xuân Linh, 2001). Bên cạnh đó, nấm ăn phẩm thường gặp nhất là bánh phồng tôm, phồng còn có hương thơm và mùi vị đặc trưng. Ở nước cua, phồng mực… Hiện nay, trong cuộc sống ta hiện nay, nghề trồng nấm đang được phát hiện đại, bánh phồng vẫn được sử dụng rộng rãi triển, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân và có những dạng mới hấp dẫn hơn. Bánh phồng và mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, nấm có thể được xếp vào nhóm thực phẩm snack ăn rất dễ bị hư hỏng, do đó cần phải có các biện (snack food). Nguyên liệu chính để sản xuất pháp thích hợp để bảo quản nấm sau khi thu hái bánh phồng là tinh bột sắn - nguồn nguyên liệu và cần phải nghiên cứu đa dạng hóa các sản rất dồi dào, sẵn có và rẻ ở nước ta, được kết hợp phẩm chế biến từ nấm. với các nguyên liệu khác như tôm, mực, cua … Nghiên cứu chế biến bánh phồng nấm được để tạo ra các loại sản phẩm bánh phồng khác tiến hành với mục đích đa dạng hóa sản phẩm từ nhau. nấm cũng như các sản phẩm snack, tận dụng Nấm nguyên liệu chiếm khoảng 20 – 40% được nguồn tinh bột sẵn có, sản phẩm thu được theo khối lượng thực đơn sản xuất bánh phồng có chất lượng đảm bảo và giá thành hợp lí. nấm. Tuy nó không hoàn toàn quyết định nhưng là yếu tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng bánh 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP phồng nấm. Hàm lượng dinh dưỡng trong nấm NGHIÊN CỨU có ảnh hưởng tới chất lượng dinh dưỡng của bánh phồng nấm. Nấm ăn là một thực phẩm cung 2.1 Nguyên liệu cấp dinh dưỡng cân đối cho cơ thể con người. Nguyên liệu được sử dụng trong nghiên cứu Hàm lượng protein trong nấm thấp hơn thịt cá, là tinh bột sắn loại I; nấm sò và nấm mỡ. nhưng cao hơn rất nhiều so với các loại rau quả với 9 loại axit amin không thay thế. Ngoài ra, Bánh phồng nấm được chế biến dựa trên sơ nấm chứa ít đường; chứa rất nhiều các vitamin, đồ quy trình công nghệ chế biến bánh phồng tôm đặc biệt là vitamin nhóm B; nó cũng là nguồn (Lương Hữu Đồng, 1981). 186 Nghiên cứu chế biến thử nghiệm bánh phồng nấm Nguyên liệu (nấm ăn, Phối trộn Vào khuôn Hấp Làm lạnh tinh bột sắn, gia vị) Cắt tạo hình Làm khô Chiên Bánh phồng nấm Hình 1. Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến bánh phồng nấm 2.2. Phương pháp nghiên cứu Tư, 2000), đồng thời dựa trên các chỉ tiêu trạng thái, màu sắc và mùi vị theo TCVN 5932 – 1995 Phân tích thành phần hóa học của nguyên cho bánh phồng tôm, làm cơ sở trong việc cho liệu nấm ăn và bánh phồng nấm điểm của các thành viên hội đồng đánh giá, từ đó Thành phần hóa học của nấm tươi bao gồm lựa chọn công thức phối trộn thích hợp, các hàm lượng protein thô, lipit, đường tổng số, thông số công nghệ thích hợp. Hội đồng đánh giá cellulose và tro được xác định theo những cảm quan bao gồm 05 thành viên, mỗi thành viên phương pháp hóa học thông dụng. Kết quả cuối được nhận 01 phiếu cho điểm và 01 bảng hướng cùng là trung bình của 3 lần lặp lại. dẫn cho điểm. Dựa vào điểm các chỉ tiêu của mỗi thành viên để tính tổng điểm chất lượng. Độ ẩm, hàm lượng protein thô, hàm lượng tro, hàm lượng muối ăn của thành phẩm bánh Hệ số trọng lượng của các chỉ tiêu chất phồng nấm được xác định theo các phương pháp lượng lần lượt là: được giới thiệu trong TCVN 5932:1995. - Với bánh chưa chiên: Trạng thái: 1,5; Màu sắc: 1,5 và Mùi vị: 1,0. Đánh giá cảm quan - Với bánh sau khi chiên: Trạng thái: 1,2: Dựa trên kết quả đánh giá cảm quan theo Màu sắc: 1,0 và Mùi vị: 1,8. phương pháp cho điểm chất lượng sản phẩm theo Mức chất lượng được thể hiện như sau: TCVN 3215 – 79, thang điểm từ 0 – 5 (Hà Duyên Tổng điểm chất lượng Mức c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thực phẩm Bánh phồng nấm Chế biến nông sản Bảo quản nông sản Sản phẩm snack Chế biến snackGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 407 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 354 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 331 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 218 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 195 0 0 -
14 trang 185 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 152 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0