Danh mục

Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống ngô đường lai

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 763.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành để nghiên cứu về nhân giống và phát triển của ngô ngọt lai. Nhân giống ngô ngọt ở Việt Nam gần đây rất quan trọng. Trong giai đoạn 2011-2013, với 53 dòng ngô ngọt đã được đánh giá trên đồng ruộng với các đặc điểm nông học và các đặc điểm chất lượng như hàm lượng đường (% Brix), hoặc độ dày màng mỏng. Sử dụng 27 SSR đánh dấu sự đa dạng di truyền và chỉ số.selection (SI), 8 dòng có tên: TD191, TD5, HD4, TD79, TD185, TD1, TD38, TD194 được chọn giá trị từ 11.7-14.3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống ngô đường laiHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấtNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG NGÔ ĐƯỜNG LAITS. Nguyễn Văn ThuViện Nghiên cứu NgôSUMMARYResearch on breeding and development of sweet corn hybridBreeding for sweet corn in Vietnam recently is important. In the period 2011-2013, with 53 inbredlines of sweet corn there evaluated in the field with agronomical straits and eating quality traits such assugary content (%Brix), or thinneer pericarp thickness. Using 27 SSR markers genetic diversity andselection index (SI), 8 lines namly: TD191, TD5, HD4, TD79, TD185, TD1, TD38, TD194 were selectedvalue from 11.7 - 14.3. Seventeen lines have been testing for fresh cob yield and general combiningability (GCA). Six lines having high general combining ability are T1, T12, T31, T47, T53 and T94(25.686, 14.661, 10.385, 16.796, 18.080, and -32.347, respectively). The results of correspondinghybrid testing show that: SW194  HD4, SW260  HD4, SW338  TD188, SW184 X TD188 have highfresh yields (18.02 - 19.71 tones ha-1 ).“Duong lai 10” is a single cross and released for trial production by Ministry of Agriculture andRural Development in Oct, 2010. Production area was over 620 ha in the north of Viet Nam with highfresh yield of 16 to 20 tones ha-1 . Percentages of economical effeciency is 239% and 216% higher thanthat of LVN4 varities and Soybean, respectively but only 64,3% comparing to tomato. However, landuse efficiency increases 2.5 times as compared to tomato crop.Keywords: Sweet corn, inbred lines, sugary content, combining abilityI. ĐẶT VẤN ĐỀ *Ngô (Zea mays L.), subsp saccharata Sturt,thể đột biến cặp gen lặn susu - biến đổi gen tinhbột thành đường, nên được gọi chung là ngôđường (Sweet corn). Thành phần dinh dưỡng củangô đường rất phong phú, gồm 23 axit amin, cáckhoáng chất và hàm lượng đường từ 14 - 45%Brix [1]. Vì vậy vai trò chính của ngô đườngđược sử dụng làm thực phẩm. Ngoài ăn tươi nhưluộc, nướng, chế biến đông lạnh, kẹo ngô..., hiệnnay còn làm sữa ngô. Theo công bố của FAO,các nước có nền công nghiệp tiên tiến như Mỹ,Ustraylia lượng ngô đường tiêu thụ bình quânđạt: 12 - 14kg/người/năm. Vì vậy, nhu cầu ngôđường trên thế giới khá ổn định, xung quanh 1triệu ha, sản lượng 9,4 triệu tấn/năm (FAOSTAT,5/10) [2].Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chọn tạo giốngngô đường trong nhiều năm qua chưa được đầutư đúng mức so với yêu cầu. Việc đầu tư chochọn tạo giống ngô đường gần như chưa đượcquan tâm. Nên hàng năm nước ta nhập nộikhoảng 30 - 40 tấn hạt giống, tương đương 4000- 5000ha (Nguyễn Văn Thu, 2009)[3]. Thực tiễncho thấy thu nhập sản xuất ngô đường biến độngNgười phản biện: TS. Mai Xuân Triệu.từ 69,2 - 110,8 triệu đồng/ha/vụ, cao hơn nhiềuso với ngô tẻ hoặc lúa, trong khi thời gian sinhtrưởng chỉ 68 - 70 ngày/vụ (Nguyễn Văn Thu,2012)[4]. Vì vậy, có thể luân canh cây trồng, tăngvụ và tăng thu nhập cho nông dân. Chưa kể, phụcvụ tiêu dùng trong nước, thành tích xuất khẩungô đường đông lạnh thu về hàng triệu USD/năm(năm 2005 đạt 1.083,93 nghìn USD FAOSTAT)[2].Hạt giống ngô đường là loại khá đặc biệt,chủ yếu là vỏ, phôi và đường tinh chất, nếu bảoquản ở điều kiện thông thường sau 2 - 3 thángthường không nảy mầm 100%. Việc nhập khẩuhạt giống vừa bị động lại dễ suy giảm sức nảymầm, trong khi giá bán hạt giống ngoại rất cao:650.000 đ/kg. Để nhanh chóng có được giốngngô đường lai trong nước, khắc phục khó khăndo nhập nội và giảm giá thành hạt giống, đề tài“Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống ngôđường “ giai đoạn 2010 - 2102 được tiến hànhvới mục tiêu:- Tạo vật liệu khởi đầu cho cây ngô đường ởViệt Nam, duy trì, tạo mới tập đoàn dòng. Tăngcường vật liệu dòng thuần, phục vụ cho công táctạo giống lai.- Chọn tạo và phát triển 1 - 2 giống ngôđường lai có năng suất (NS) 15 - 16 tấn bắp377VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMtươi/ha, chất lượng tốt, giá thành hạt giống bằng60 - 70% nhập ngoại.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuVật liệu chọn tạo được thu thập hàng nămđa dạng với hơn 40 nguồn từ 8 tổ hợp lai(THL) của Trung Quốc, vùng lãnh thổ Đàiloan; Thái Lan; Công ty Syngenta; các giốngnhập nội như: Golden 93, Win 99; các nguồn tựtạo trong nước: TSB3, BC5, BC22, BC 21...;Các THL được tạo ra từ các dòng lai diallel vàlai ngẫu nhiên. Mỗi vụ khảo sát từ 200 - 300 tổhợp, đối chứng là những giống nhập ngoại tốtnhất tại Việt Nam như Sugar 75.2.2. Phương pháp nghiên cứuDuy trì tập đoàn dòng công tác theo phươngpháp truyền thống: Tự thụ hoặc sib. Truyền gentừ poll hẹp hoặc Backcross để chọn tạo các dòngmới. Mỗi hàng dòng duy trì: 5 - 6 bắp là vật liệucho các chu kỳ chọn lọc tiếp theo; thí nghiệmkhảo sát THL theo phương pháp khối ngẫu nhiênhoàn thiện, hàng dài 4,5m với 3 - 4 lần nhắc lại,khoảng cách 65  30cm/1cây/hốc. Quy trình canhtác theo Quy chuẩn QCVN 01 56/2011/BNNPTNT. Số liệu thí nghiệm phântích phương sai và chỉ số ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: