Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sụp mi do nhược cơ trước và sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá đặc điểm lâm sàng sụp mi do nhược cơ trước và sau phẫu thuật cắt tuyến ức làm cơ sở cho việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sụp mi do nhược cơ trước và sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến ứcNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SỤP MI DO NHƯỢCCƠTRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CẮT BỎ TUYẾN ỨCLÊ VĂN LONG, NGUYỄN VĂN ĐÀMBệnh viện quân đội 103TÓM TẮTMục đích: Đánh giá đặc điểm lâm sàng sụp mi do nhược cơ trước và sau phẫuthuật cắt tuyến ức làm cơ sở cho việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọnphương pháp điều trị thích hợp.Thiết kế nghiên cứu: Quan sát.Phương pháp: Hồi cứu trên 145 bệnh nhân bị sụp mi mắt trong số 164 bệnh nhânnhược cơ được mổ cắt tuyến ức từ 1997-2001.Kết quả: Trước phẫu thuật :sụp mi là một triệu chứng thường gặp (88,41%) vàthường gặp ở nhóm IIA và IIB nhất, đa số là sụp mi nặng (81%) cả hai mắt ảnh hưởngđến chức năng thị giác và thẩm mỹ, 26,2% có kèm theo rối loạn vận nhãn, 73,8% cóbiến đổi tuyến ức (u phì đại hoặc tăng sản).Sau phẫu thuật cắt tuyến ức :84,1% hết sụp mi, không ghi nhận trường hợp nàocó rối loạn vận nhãn, 15,9 % còn sụp mi có chỉ định phẫu thuật nâng mi.Kết luận: Nghiên cứu trên cho thấy sụp mi do nhược cơ thường nặng và đa sốđược cải thiện đáng kể sau mổ cắt tuyến ức.Nhược cơ (Myasthenia gravis) làmột bệnh không hiếm gặp (13-64người/1 triệu dân). Cơ chế bệnh sinh raloạn vận nhãn gây hạn chế chức năng thịgiác và ảnh hưởng thẩm mỹ. Sụp mi làmột triệu chứng thường gặp nhấtdo rối loạn miễn dịch phần nhiều liênquan đến tuyến ức. Điều trị bằng phươngphápnộikhoa(thuốckhángCholinesterase, thuốc ức chế miễn dịch,(khoảng 80%), sớm nhất và tồn tại lâunhất nhưng độ sụp lại không ổn định tạonên một hình thái sụp mi đặc biệt, khóđánh giá và khó điều chỉnh. Trong khilọc huyết tương...) kết hợp với phẫu thuậtcắt bỏ tuyến ức đã đem lại kết quả khảquan trong những năm gần đây. Các triệuchứng mắt thường gặp là sụp mi và rốiđó, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàngtại mắt chưa được quan tâm thoả đáng,đặc biệt ở Việt Nam, nên còn nhiều tranhluận, nhất là về vấn đề có nên phẫu thuật29cắt bỏ tuyến ức chỉ để điều trị rối loạn vậnđộng mi và nhãn cầu hay không. Vì vậy,chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmTiêu chuẩn loại trừ:Nhược cơ không có sụp mi.Nhược cơ nặng có biến chứng về hôhấp.Viêm nhiễm mi mắt, hốc mắt.nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của sụp mido nhược cơ trước và sau phẫu thuật cắtbỏ tuyến ức, làm cơ sở cho việc xây dựng2.Phương pháp nghiên cứu:Lấy số liệu từ bệnh án lưu trữ theomẫu hồ sơ nghiên cứu.Khám xét lâm sàng và cận lâmsàng các bệnh nhân sau phẫu thuật.Thống kê xử lý số liệu bằng cácthuật toán.các chỉ tiêu đánh giá hình thái sụp mi đặcbiệt này và đề xuất phương pháp điều trịsụp mi do nhược cơ.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1.Đối tượng:145 bệnh nhân nhược cơ có sụp mitrong số 164 bệnh nhân nhược cơ đãđược phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức ít nhất 2năm từ tháng 2/1997 – 7/2001.Tiêu chuẩn lựa chọn:Bệnh nhân được chẩn đoán lànhược cơ đã cắt tuyến ức trên 2 năm.Có sụp mi.Có kết quả giải phẫu bệnh lý tuyếnức.GiớiTuổiDưới 1515-1920-4041-55Trên 55Tổng sốKẾT QUẢ1.Tỷ lệ bệnh nhân nhược cơ có sụpmi 145/164 (88,41%)Tuổi và giới:Trung bình 31,7 tuổi. Cao nhất 65tuổi. Thấp nhất 13 tuổi.2.Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi và giới tínhNamNữTổng sốSố lượngTỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %Số lượngTỷ lệ %770,0330,0106,91242,851657,142819,32230,145169,867350,41037,041762,962718,6457,14342,8674,85510090100145100Thời gian (năm)Số lượngBảng 2. Thời gian mắc bệnh trước mổ56851121430Tổng số145Tỷ lệ %46,935,18,3Bảng 3. Các triệu chứngTriệu chứngSố lượngSụp mi145Song thị38Nuốt khó, nói khó,yếu cơ toàn thân57Khó thở0Test Prostigmin (+)1459,7100Tỷ lệ %10026,239,30100Bảng 4. Kiểu sụp miKiểu sụp miSố lượngBệnh nhânTỉ lệ%Sụp mi 1 mắtSụp mi 2 mắtTổng số3222,111377,9145100Có 113 bệnh nhân sụp mi 2 mắtchiếm tỉ lệ 77,9% tuy nhiên những bệnhnhân này có mức độ sụp mi không đềunhau giữa 2 mắt.Bảng 5. Phân bố mắt sụp miMắt sụp miSố lượngBệnh nhânTỉ lệ%Dưới 1515-1920-4041-55Trên 55Tổng sốSụp mi MPSụp mi MTTổng số12548,413351,6258100Bảng 6. Liên quan giữa số mắt sụp mi và song thị với độ tuổi.Sụp mi 1 mắtSụp mi 2 mắtSong thịn%n%n%0010100550,0725,02175,0517,91520,55879,52027,4725,92074,1725,9342,9457,1114,3321001131003810031Mức độSố lượng mắtTỷ lệ %Bảng 7. Độ sụp miĐộ IĐộ IIĐộ IIIĐộ IV04713774018,253,128,7Bảng 8. Phân loại nhóm bệnh nhược cơ.Nhóm nhược cơSố lượngBệnh nhânTỷ lệ %Tổng số258100Nhóm INhóm IIANhóm IIBTổng số17715714511,749,039,3100Bảng 9. Kết quả sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến ứcSụp 1 mắtSụp 2 mắtSong thịHết sụpTổng sốSố lượng1490122145Tỷ lệ %9,76,2084,110010. Đánh giá kết quả chung của phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức.TốtKháTrung bìnhKémTổng số122000122Độ I06006Độ II00808Độ I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sụp mi do nhược cơ trước và sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến ứcNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SỤP MI DO NHƯỢCCƠTRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CẮT BỎ TUYẾN ỨCLÊ VĂN LONG, NGUYỄN VĂN ĐÀMBệnh viện quân đội 103TÓM TẮTMục đích: Đánh giá đặc điểm lâm sàng sụp mi do nhược cơ trước và sau phẫuthuật cắt tuyến ức làm cơ sở cho việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọnphương pháp điều trị thích hợp.Thiết kế nghiên cứu: Quan sát.Phương pháp: Hồi cứu trên 145 bệnh nhân bị sụp mi mắt trong số 164 bệnh nhânnhược cơ được mổ cắt tuyến ức từ 1997-2001.Kết quả: Trước phẫu thuật :sụp mi là một triệu chứng thường gặp (88,41%) vàthường gặp ở nhóm IIA và IIB nhất, đa số là sụp mi nặng (81%) cả hai mắt ảnh hưởngđến chức năng thị giác và thẩm mỹ, 26,2% có kèm theo rối loạn vận nhãn, 73,8% cóbiến đổi tuyến ức (u phì đại hoặc tăng sản).Sau phẫu thuật cắt tuyến ức :84,1% hết sụp mi, không ghi nhận trường hợp nàocó rối loạn vận nhãn, 15,9 % còn sụp mi có chỉ định phẫu thuật nâng mi.Kết luận: Nghiên cứu trên cho thấy sụp mi do nhược cơ thường nặng và đa sốđược cải thiện đáng kể sau mổ cắt tuyến ức.Nhược cơ (Myasthenia gravis) làmột bệnh không hiếm gặp (13-64người/1 triệu dân). Cơ chế bệnh sinh raloạn vận nhãn gây hạn chế chức năng thịgiác và ảnh hưởng thẩm mỹ. Sụp mi làmột triệu chứng thường gặp nhấtdo rối loạn miễn dịch phần nhiều liênquan đến tuyến ức. Điều trị bằng phươngphápnộikhoa(thuốckhángCholinesterase, thuốc ức chế miễn dịch,(khoảng 80%), sớm nhất và tồn tại lâunhất nhưng độ sụp lại không ổn định tạonên một hình thái sụp mi đặc biệt, khóđánh giá và khó điều chỉnh. Trong khilọc huyết tương...) kết hợp với phẫu thuậtcắt bỏ tuyến ức đã đem lại kết quả khảquan trong những năm gần đây. Các triệuchứng mắt thường gặp là sụp mi và rốiđó, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàngtại mắt chưa được quan tâm thoả đáng,đặc biệt ở Việt Nam, nên còn nhiều tranhluận, nhất là về vấn đề có nên phẫu thuật29cắt bỏ tuyến ức chỉ để điều trị rối loạn vậnđộng mi và nhãn cầu hay không. Vì vậy,chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmTiêu chuẩn loại trừ:Nhược cơ không có sụp mi.Nhược cơ nặng có biến chứng về hôhấp.Viêm nhiễm mi mắt, hốc mắt.nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của sụp mido nhược cơ trước và sau phẫu thuật cắtbỏ tuyến ức, làm cơ sở cho việc xây dựng2.Phương pháp nghiên cứu:Lấy số liệu từ bệnh án lưu trữ theomẫu hồ sơ nghiên cứu.Khám xét lâm sàng và cận lâmsàng các bệnh nhân sau phẫu thuật.Thống kê xử lý số liệu bằng cácthuật toán.các chỉ tiêu đánh giá hình thái sụp mi đặcbiệt này và đề xuất phương pháp điều trịsụp mi do nhược cơ.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1.Đối tượng:145 bệnh nhân nhược cơ có sụp mitrong số 164 bệnh nhân nhược cơ đãđược phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức ít nhất 2năm từ tháng 2/1997 – 7/2001.Tiêu chuẩn lựa chọn:Bệnh nhân được chẩn đoán lànhược cơ đã cắt tuyến ức trên 2 năm.Có sụp mi.Có kết quả giải phẫu bệnh lý tuyếnức.GiớiTuổiDưới 1515-1920-4041-55Trên 55Tổng sốKẾT QUẢ1.Tỷ lệ bệnh nhân nhược cơ có sụpmi 145/164 (88,41%)Tuổi và giới:Trung bình 31,7 tuổi. Cao nhất 65tuổi. Thấp nhất 13 tuổi.2.Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi và giới tínhNamNữTổng sốSố lượngTỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %Số lượngTỷ lệ %770,0330,0106,91242,851657,142819,32230,145169,867350,41037,041762,962718,6457,14342,8674,85510090100145100Thời gian (năm)Số lượngBảng 2. Thời gian mắc bệnh trước mổ56851121430Tổng số145Tỷ lệ %46,935,18,3Bảng 3. Các triệu chứngTriệu chứngSố lượngSụp mi145Song thị38Nuốt khó, nói khó,yếu cơ toàn thân57Khó thở0Test Prostigmin (+)1459,7100Tỷ lệ %10026,239,30100Bảng 4. Kiểu sụp miKiểu sụp miSố lượngBệnh nhânTỉ lệ%Sụp mi 1 mắtSụp mi 2 mắtTổng số3222,111377,9145100Có 113 bệnh nhân sụp mi 2 mắtchiếm tỉ lệ 77,9% tuy nhiên những bệnhnhân này có mức độ sụp mi không đềunhau giữa 2 mắt.Bảng 5. Phân bố mắt sụp miMắt sụp miSố lượngBệnh nhânTỉ lệ%Dưới 1515-1920-4041-55Trên 55Tổng sốSụp mi MPSụp mi MTTổng số12548,413351,6258100Bảng 6. Liên quan giữa số mắt sụp mi và song thị với độ tuổi.Sụp mi 1 mắtSụp mi 2 mắtSong thịn%n%n%0010100550,0725,02175,0517,91520,55879,52027,4725,92074,1725,9342,9457,1114,3321001131003810031Mức độSố lượng mắtTỷ lệ %Bảng 7. Độ sụp miĐộ IĐộ IIĐộ IIIĐộ IV04713774018,253,128,7Bảng 8. Phân loại nhóm bệnh nhược cơ.Nhóm nhược cơSố lượngBệnh nhânTỷ lệ %Tổng số258100Nhóm INhóm IIANhóm IIBTổng số17715714511,749,039,3100Bảng 9. Kết quả sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến ứcSụp 1 mắtSụp 2 mắtSong thịHết sụpTổng sốSố lượng1490122145Tỷ lệ %9,76,2084,110010. Đánh giá kết quả chung của phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức.TốtKháTrung bìnhKémTổng số122000122Độ I06006Độ II00808Độ I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Đặc điểm lâm sàng sụp mi Viêm nhiễm mi mắt Phẫu thuật cắt bỏ tuyến ứcTài liệu liên quan:
-
9 trang 148 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 55 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 21 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 18 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 17 0 0 -
Các yếu tố tiên lượng trong ung thư võng mạc (retinoblastoma)
6 trang 16 0 0