Nghiên cứu đặc điểm phản ứng phân hủy TNT bằng tác nhân fenton trong điều kiện không và có kết hợp bức xạ UV
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm phản ứng phân hủy TNT bằng tác nhân fenton trong điều kiện không và có kết hợp bức xạ UVTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG PHÂN HỦY TNT BẰNGTÁC NHÂN FENTON TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG VÀCÓ KẾT HỢP BỨC XẠ UVĐến tòa soạn 13 – 8 – 2014Đào Duy Hưng, Đỗ Ngọc KhuêViện Công nghệ mới, Viện KH&CN quân sựĐinh Ngọc Tấn, Hoàng Kim HuếViện Hoá học - Môi trường quân sự, BTL Hoá họcSUMMARYRESEARCH FEATURE DECOMPOSITION REACTION WITH TNTFENTON’S WORKING CONDITIONS IN COMBINATION WITH ANDWITHOUT UV RADIATIONThis paper introduces the research results on the oxidative decomposition reactioncharacteristics of 2,4,6-trinitrotoluen (TNT) infection in water by Fenton agent at theconditional with or without UV radiation. Survey results show that by Fenton processwith UV radiation can decompose TNT with higher performance and speed comparedwith the absence of the radiation. Test results showed that the decomposition reaction ofTNT by Fenton agents and UV-Fenton reaction follow the most unreal react rules.Key words: TNT, Fenton, UV-Fenton, reaction kinetics1. MỞ ĐẦUTNT là một trong các hợp chất hữu cơ cótính nổ thường gây nhiễm trong nướcthải của cơ sở sản xuất vật liệu nổ. Đâylà hợp chất có độc tính với môi trườngvà khó phân hủy. Để xử lý các hợp chấtcó tính nổ trong đó có TNT nhiễm trongnước thải đã có các nghiên cứu, thửnghiệm một số phương pháp khác nhaunhư hấp phụ, điện phân, vi sinh hay sửdụng thực vật bậc cao [1,3].Hiện nay để xử lý nước thải bị nhiễm cáchợp chất hữu cơ khó phân hủy thường áp30dụng giải pháp sử dụng các quá trình oxihóa nâng cao AOP (Advanced oxidationprocesses) trong đó có quá trình Fentonvà đặc biệt là quá trình quang Fenton.Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu về khảnăng áp dụng các quá trình Fenton,quang Fenton cho mục đích phân hủyTNT nhiễm trong nước thải của các cơsở sản xuất quốc phòng còn ít được quantâm nghiên cứu.Bài báo này giới thiệu kết quả nghiêncứu đặc điểm phản ứng phân hủy TNTbằng tác nhân Fenton trong điều kiệnkhông và có sử dụng bức xạ UV nhằmtìm kiếm khả năng ứng dụng các tácnhân AOPs này cho mục đích xử lýnguồn nước bị nhiễm các loại thuốc nổnhóm nitro toluen.2. THỰC NGHIỆM2.1. Thiết bị và hóa chất dùng chonghiên cứu2.1.1 Thiết bịCác thiết bị phân tích chính được sửdụng trong nghiên cứu là:- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HP1100 sử dụng detector chuỗi (DAD).- Máy đo pH: OAKLON, serie 510 (Mỹ)có độ chính xác ±0,01.- Cân phân tích độ chính xác ±0,1mgCHYO (Nhật Bản).2.1.2 Hoá chấtDung dịch TNT với nồng độ gốc là0,53mM pha trong nước cất 2 lần.Các dung môi có độ sạch dùng cho phântích HPLC: axetonitryl, etanol (Merk).H2O2 có độ sạch phân tích, nồng độ 30%(Merk).FeSO4.7H2O, loại có độ sạch phân tích.HNO3, NaOH, Na3PO4 có độ sạch phântích (Merk).2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp chuẩn bị dung dịchnghiên cứuDung dịch TNT có hàm lượng 0,35mM;0,18mM được chuẩn bị bằng cách phaloãng 1,5 đến 3 lần dung dịch TNT gốcbằng nước cất. Dung dịch Fenton đượcchuẩn bị bằng cách pha loãng các dungdịch gốc đã chuẩn bị sẵn.Các thí nghiệm nghiên cứu khả năngphân hủy TNT ở các điểm nồng độ H2O2khác nhau bằng tác nhân Fenton, UVFenton được tiến hành ở điều kiện phòngthí nghiệm (250C), với nồng độ TNT banđầu C0 = 0,53mM; nồng độ Fe2+ =0,4mM; pH = 3; thời gian khảo sát từ 0đến 40 phút, nồng độ H2O2 thay đổi lầnlượt là 10mM; 40mM và 160mM tươngứng với tỉ lệ [H2O2]/[TNT] là 18,9; 75,5và 301,9.2.2.2 Phương pháp thực hiện phản ứngphân hủy TNT bằng tác nhân Fenton vàUV-FentonPhản ứng phân hủy TNT bằng tác nhânFenton và UV-Fenton được thực hiệntrong hệ thiết bị có cấu tạo tương tự thiếtbị thực hiện phản ứng quang hóa đãđược nêu trong tài liệu [2, 3] (hình 1).4123Hình 1. Mô hình hệ thống thiết bị để thực hiện phản ứng oxi hóa TNTtrong điều kiện không có và có bức xạ UV.31Hệ thiết bị này gồm bình thủy tinh (1)có dung tích 1 lít dùng để thực hiện phảnứng, có thể kiểm soát được nhiệt độ vàtheo dõi pH thay đổi trong quá trìnhphản ứng. Bình chứa dung dịch phảnứng (1) được để hở để bão hòa oxikhông khí. Dung dịch phản ứng đượckhuấy liên tục trong quá trình thí nghiệmbằng máy khuấy từ 300 vòng/phút (2) vàtuần hoàn nhờ máy bơm định lượng (3)tốc độ 750ml/phút. Bơm định lượng (3)được kết nối giữa bình chứa dung dịchvà buồng phản ứng quang (4) để tuầnhoàn dung dịch. Buồng phản ứng quang(4) gồm 1 đèn UV công suất 15W bướcsóng 254 nm nằm giữa cột phản ứngphân cách bằng ống thạch anh baoquanh đèn, chiều dày lớp chất lỏng là10cm.Trong trường hợp cần đo tốc độ và độchuyển hóa các quá trình AOPs khôngsử dụng bức xạ UV thì trước khi thựchiện phản ứng AOPs cần tắt đèn UV,sau đó mới cho các dung dịch nghiêncứu vào bình (1) để thực hiện phản ứng.Trình tự cho các dung dịch như sau: chodung dịch chứa TNT, cho tiếp dung dịchFenton và bật máy khuấy từ sau đó bậtmáy bơm định lượng để tuần hoàn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí phân tích Đặc điểm phản ứng phân hủy TNT Tác nhân fenton Điều kiện không bức xạ UV Điều kiện có kết hợp bức xạ UV Quy trình FentonGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 101 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Chế tạo vật liệu hấp phụ oxit từ tính nano Fe3O4 phân tán trên bã chè
7 trang 24 0 0 -
Chế tạo than hoạt tính từ bã chè và ứng dụng để hấp phụ thuốc diệt cỏ bentazon trong môi trường nước
7 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu tổng hợp oxit nano ZnAl2O4 bằng phương pháp đốt cháy gel
6 trang 18 0 0 -
Thành phần hóa học của lá cây mít
9 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An
12 trang 16 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Tổng hợp oxit hỗn hợp CaO-CuO-CeO2 bằng phương pháp tẩm và xác định các đặc trưng của nó
6 trang 15 0 0 -
Tính chất giả điện dung của màng oxit hỗn hợp Mn-Fe tổng hợp theo phương pháp sol gel
7 trang 14 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng
8 trang 14 0 0 -
Xác định crom trong trầm tích bằng phương pháp von ampe hòa tan hấp phụ
12 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
12 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu cấu trúc phức chất hỗn hợp benzoyltrifloaxetonat và 1,10 – phenanthrolin của tecbi (iii)
5 trang 13 0 0