Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.98 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày các nguyên tắc của dạy học tích hợp liên môn cũng như việc xây dựng và lựa chọn chủ đề dạy học để đưa người học vào hoạt động tìm tòi nghiên cứu nhằm đảm bảo cho người học có được kiến thức sâu sắc, bền vững và có thể chuyển đổi được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51 Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học Đỗ Hương Trà* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 10 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: Bài báo trình bày các nguyên tắc của dạy học tích hợp liên môn cũng như việc xây dựng và lựa chọn chủ đề dạy học để đưa người học vào hoạt động tìm tòi nghiên cứu nhằm đảm bảo cho người học có được kiến thức sâu sắc, bền vững và có thể chuyển đổi được. Từ khóa: Tích hợp, liên môn, nguyên tắc, chủ đề.1. Đặt vấn đề ∗ viên có sự chuẩn bị tốt cho việc thực hiện dạy học tích hợp liên môn. Các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra khôngthể giải quyết được chỉ bằng kiến thức của mộtmôn học. Khái niệm liên môn xuất hiện và là 2. Nội dungmột xu hướng không thể đảo ngược để tổ chức 2.1. Các nguyên tắc của dạy học tích hợp liên môndạy học vì các kiến thức không được xây dựngbởi việc tích lũy giản đơn theo cách chồng các Liên môn theo ngữ nghĩa học là giữa cáckiến thức của các môn học khác nhau. Vậy môn học. Thuật ngữ này chỉ ra các dạng hợp tácnhững nguyên tắc nào cần đảm bảo khi thực giữa các môn tạo nên. Có thể phân biệt ba dạnghiện dạy học tích hợp liên môn và cơ sở nào tích hợp: đa môn học, liên môn học và xuyêncho phép xây dựng và lựa chọn chủ đề để tổ môn học.chức dạy học tích hợp liên môn. Đây là những Đa môn học thể hiện sự đặt cạnh nhau mộtvấn đề đặt ra khi thực hiện dạy học tích hợp liên cách đơn giản của các môn học mà không phámôn. Bài báo đề cập đến một số nguyên tắc vỡ quá nhiều logic nội tại của nội dung khoacũng như đòi hỏi cần thỏa mãn để giúp giáo học mỗi môn học. Liên môn áp dụng cho sự tương tác giữa các môn học nhưng đã thay đổi một cách tinh tế. Quan điểm nhận thức luận cho_______∗ ĐT: 84-913563751 rằng liên môn cho phép xây dựng lại sự thống Email: dhtra@hotmail.com nhất của khoa học. Một công cụ có hiệu quả 44 Đ.H. Trà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51 45nhất tạo nên tiếp cận liên môn là đặt người học hiện sự hợp tác giữa các giáo viên thuộc cáctrong tiến trình giải quyết vấn đề xung quanh lĩnh vực các môn học khác nhau và cho phépmột tình huống phức hợp, có tính thực tiễn [1]. thực hiện sự tổng hợp mang tính tích hợp các Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu môn học.tổng quan các tài liệu về dạy học tích hợp liên 2.2. Xây dựng và lựa chọn nội dung bài họcmôn, trong đó khái niệm liên môn được hiểunhư một sự tương tác quan trọng giữa các môn Công việc đầu tiên mang tính nguyên tắc đóhọc. Việc phân tích một ví dụ về chủ đề đã thực là phải xác định cho được mục tiêu dạy học cầnnghiệm cho phép làm sáng tỏ các nguyên tắc đạt được, từ đó xây dựng và lựa chọn các nộicủa dạy học tích hợp liên môn. dung dạy học. Từ định nghĩa của liên môn, dẫn đến việc 2.2.1. Xây dựng mục tiêu tích hợpxác định các nguyên tắc tạo nên cơ sở của dạyhọc tích hợp liên môn: Dạy học tích hợp liên môn nhằm xây dựng kiến thức tích hợp, bồi dưỡng và phát triển các - Thứ nhất, liên môn ngụ ý đề cập đến việc năng lực cốt lõi. Điều này có nghĩa cần diễn đạttích hợp các khái niệm, các kiến thức và chính xác kiến thức, thái độ và năng lực cần đạtphương pháp của các môn học. Tất cả các chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51 Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học Đỗ Hương Trà* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 10 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: Bài báo trình bày các nguyên tắc của dạy học tích hợp liên môn cũng như việc xây dựng và lựa chọn chủ đề dạy học để đưa người học vào hoạt động tìm tòi nghiên cứu nhằm đảm bảo cho người học có được kiến thức sâu sắc, bền vững và có thể chuyển đổi được. Từ khóa: Tích hợp, liên môn, nguyên tắc, chủ đề.1. Đặt vấn đề ∗ viên có sự chuẩn bị tốt cho việc thực hiện dạy học tích hợp liên môn. Các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra khôngthể giải quyết được chỉ bằng kiến thức của mộtmôn học. Khái niệm liên môn xuất hiện và là 2. Nội dungmột xu hướng không thể đảo ngược để tổ chức 2.1. Các nguyên tắc của dạy học tích hợp liên môndạy học vì các kiến thức không được xây dựngbởi việc tích lũy giản đơn theo cách chồng các Liên môn theo ngữ nghĩa học là giữa cáckiến thức của các môn học khác nhau. Vậy môn học. Thuật ngữ này chỉ ra các dạng hợp tácnhững nguyên tắc nào cần đảm bảo khi thực giữa các môn tạo nên. Có thể phân biệt ba dạnghiện dạy học tích hợp liên môn và cơ sở nào tích hợp: đa môn học, liên môn học và xuyêncho phép xây dựng và lựa chọn chủ đề để tổ môn học.chức dạy học tích hợp liên môn. Đây là những Đa môn học thể hiện sự đặt cạnh nhau mộtvấn đề đặt ra khi thực hiện dạy học tích hợp liên cách đơn giản của các môn học mà không phámôn. Bài báo đề cập đến một số nguyên tắc vỡ quá nhiều logic nội tại của nội dung khoacũng như đòi hỏi cần thỏa mãn để giúp giáo học mỗi môn học. Liên môn áp dụng cho sự tương tác giữa các môn học nhưng đã thay đổi một cách tinh tế. Quan điểm nhận thức luận cho_______∗ ĐT: 84-913563751 rằng liên môn cho phép xây dựng lại sự thống Email: dhtra@hotmail.com nhất của khoa học. Một công cụ có hiệu quả 44 Đ.H. Trà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51 45nhất tạo nên tiếp cận liên môn là đặt người học hiện sự hợp tác giữa các giáo viên thuộc cáctrong tiến trình giải quyết vấn đề xung quanh lĩnh vực các môn học khác nhau và cho phépmột tình huống phức hợp, có tính thực tiễn [1]. thực hiện sự tổng hợp mang tính tích hợp các Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu môn học.tổng quan các tài liệu về dạy học tích hợp liên 2.2. Xây dựng và lựa chọn nội dung bài họcmôn, trong đó khái niệm liên môn được hiểunhư một sự tương tác quan trọng giữa các môn Công việc đầu tiên mang tính nguyên tắc đóhọc. Việc phân tích một ví dụ về chủ đề đã thực là phải xác định cho được mục tiêu dạy học cầnnghiệm cho phép làm sáng tỏ các nguyên tắc đạt được, từ đó xây dựng và lựa chọn các nộicủa dạy học tích hợp liên môn. dung dạy học. Từ định nghĩa của liên môn, dẫn đến việc 2.2.1. Xây dựng mục tiêu tích hợpxác định các nguyên tắc tạo nên cơ sở của dạyhọc tích hợp liên môn: Dạy học tích hợp liên môn nhằm xây dựng kiến thức tích hợp, bồi dưỡng và phát triển các - Thứ nhất, liên môn ngụ ý đề cập đến việc năng lực cốt lõi. Điều này có nghĩa cần diễn đạttích hợp các khái niệm, các kiến thức và chính xác kiến thức, thái độ và năng lực cần đạtphương pháp của các môn học. Tất cả các chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp Xây dựng mục tiêu tích hợp Chủ đề tích hợp liên môn Tổ chức dạy học Xây dựng mục tiêu tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 199 0 0 -
284 trang 146 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
69 trang 84 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 73 0 0 -
Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa môn Ngữ văn ở trường THPT: thực trạng và giải pháp
13 trang 67 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mối liên hệ giữa Toán học và Vật lý: Trường hợp ý nghĩa Vật lý của Vectơ
21 trang 64 0 0 -
15 trang 55 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0