Danh mục

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHỈ ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giả thuyết: Tính chất và mức độ của kỹ thuật mổ nội soi đối với các trường hợp viêm xoang mạn tái phát có khác với các trường hợp viêm xoang mạn tính để phù hợp với mức độ nặng của tổn thương. Phương pháp thực hiện: khảo sát đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT và giải phẫu bệnh 82 trường hợp viêm mũi xoang mạn tính hoặc mạn tính tái phát có chỉ định mổ tại bệnh viện đại học Y dược TP. HCM. Kết quả: Viêm mũi xoang mạn tái phát nhiều lần: CT Scan, phẫu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHỈ ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHỈ ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Tóm tắt Giả thuyết: Tính chất và mức độ của kỹ thuật mổ nội soi đối với cáctrường hợp viêm xoang mạn tái phát có khác với các trường hợp viêm xoang mạntính để phù hợp với mức độ nặng của tổn thương. Phương pháp thực hiện: khảo sát đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT và giảiphẫu bệnh 82 trường hợp viêm mũi xoang mạn tính hoặc mạn tính tái phát có chỉđịnh mổ tại bệnh viện đại học Y dược TP. HCM. Kết quả: Viêm mũi xoang mạn tái phát nhiều lần: CT Scan, phẫu thuật vàgiải phẫu bệnh cho thấy bệnh tích nặng nhất phức hợp lỗ ngách, lan rộng đến cácxoang lân cận theo hướng ly tâm. Các trường hợp viêm mũi xoang mạn dai dẳng:CT Scan, phẫu thuật và giải phẫu bệnh cho thấy tổn thương lan rộng từ phức hợplỗ ngách đến các xoang trước và các xoang sau với mức độ gần tương đương. Kết luận: Phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng là phẫu thuật thích hợpcho các trường hợp viêm xoang mạn tái phát. Phẫu thuật nạo sàng qua nội soi tỏ rathích hợp cho các trường hợp viêm xoang mạn để giải quyết tốt bệnh tích, tránh bỏsót bệnh tích. SUMMARY Hypothesis: The FESS technique changes from recurrent sinusitis tochronic sinusitis for managing inflammatory lesions properly. Method: Analyze clinical, endoscopic, CT Scan and histopathologicfeatures of 82 consecutive surgical cases at UMC, HCMC. Result: Recurrent sinusitis: CT Scan, surgical observation andhistopathology reveal that lesions are more severe at OMC than other sinuses,expand from OMC to adjacent cells in A-P direction. Chronic sinusistis: CT Scan,surgical observation and histopathology reveal that lesions are more severe than inthe first one, and diffuse at OMC as well as at anterior ethmoids and posteriorsinuses. Conclusion: In recurrent sinusitis: FESS is the technique of choices.Whereas in chronic sinusitis, ESS is the technique of choices. Đặt vấn đề Theo Kennedy3), vùng sàng trước là người gác cổng, tổn thương vùng sàngtrước là yếu tố gây viêm tái đi tái lại ở xoang trán và xo ang hàm. Do đó, để điềutrị hiệu quả, cần mở rộng tế bào sàng trước tại ngách trán và mở rộng lỗ thông tựnhiên xoang hàm1,2,4). Tái lập sự dẫn lưu và thông khí tại các xoang bệnh đồng thờivới bảo tồn tối đa niêm mạc, tạo thuận lợi cho niêm mạc phục hồi cả về cấu trúcvà chức năng. Phẫu thuật có thể mở rộng tế s àng sau, xoang bướm và ngách trán,nếu cần. Nói cách khác, tính chất và độ rộng của phẫu thuật thay đổi phù hợp với độnặng và sự lan rộng của bệnh tích trong các xoang6,7). Cho đến nay, việc chọn lựacác phương pháp phẫu thuật phụ thuộc vào tay nghề, thói quen và kinh nghiệm củacác PTV. Nhằm góp phần đề xuất một số tiêu chí cho việc chọn lựa các phươngpháp phẫu thuật thích hợp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các tiêu chí: lâm sàng,triệu chứng nội soi, triệu chứng CT và bệnh học của 82 trường hợp phẫu thuật nộisoi mũi xoang trại bệnh viện ĐHYD (31 VXM tái phát và 51 VXM) và đây là cáckết quả thu thập được. Đối tượng và phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng Bệnh nhân đến khám, được chẩn đoán và điều trị viêm mũi xoang tại bệnhviện Đại học Y Dược, cơ sở 1 từ 01.07.2005 đến 30.6.2006. Cỡ mẫu: chọn bệnhlần lượt từng ca trong thời gian 1 năm. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tuổi ≥ 16t, không phân biệt giới tính, chủng tộc, nghề nghiệp, nơi cư trú,được chẩn đoán và điều trị viêm mũi xoang, có chỉ định phẫu thuật nội soi mũixoang: 1. Viêm mũi xoang mạn dai dẳng: ≥ 12 tuần; 2. Viêm mũi xoang mạn táiphát: có từ 4 đợt viêm cấp/năm, mỗi đợt kéo dài 7-10 ngày, và mất triệu chứnggiữa các đợt viêm. Tiêu chuẩn loại trừ Viêm xoang đơn độc như mucocele xoang trán, nấm xoang bướm đơn độc;Viêm xoang thứ phát sau chấn thương, do u, do răng; Bệnh nhân có yếu tố làmbệnh khó trị trước đó; Bệnh nhân đang bị bệnh nha chu, sâu răng; Bệnh nhân đ ãđược mổ xoang trước đây; Bệnh nhân có bệnh mạn tính đường hô hấp như suyễn,bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Phương pháp nghiên cứu - Đánh giá bệnh nhân trước mổ: + Triệu chứng cơ năng: Chẩn đoán xác định viêm xoang mạn dựa trên 2triệu chứng chính hoặc 1 triệu chứng chính kèm 2 triệu chứng phụ. + Nội soi: theo thang điểm Kennedy 1997. + CT Scan: theo thang điểm Lund và Mackay 1993. - Phẫu nội soi Karl Storz, nguồn sáng Xenon 175W, ống nội soi 0 o, 30o,45o, 70o, bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi Karl Storz. - Phẫu thuật được tiến hành từ trước ra sau theo các bước: 1. Rạch mỏm móc, mở rộng giải quyết bệnh tích xoang hàm và kiểm trabóng sàng. 2. Nạo sàng trước, kiểm tra xoang sàng sau. 3. Nạo sàng sau, kiểm trang ...

Tài liệu được xem nhiều: