NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG DÀI BẰNG NẸP TỔ HỢP CÁCBON
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.65 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Từ lâu nay ngành chấn thương phải dùng các dụng cụ cố định xương bên trong hòan tòan nhập từ nước ngòai. Bộ môn Chấn Thương – Chỉnh Hình (Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp với TT Công Nghệ Vật Liệu (Hà Nội) nghiên cứu dùng các nẹp Nga, dạng nửa ống bằng tổ hợp các bon poliamít điều trị cho nạn nhân gãy xương nước ta để nhận chuyển giao công nghệ sản xuất. Đối tượng và phương pháp: Trong 10 năm (1995 – 2005) chúng tôi đã tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG DÀI BẰNG NẸP TỔ HỢP CÁCBON NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG DÀI BẰNG NẸP TỔ HỢP CÁCBON TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Từ lâu nay ngành chấn thương phải dùng cácdụng cụ cố định xương bên trong hòan tòan nhập từ nước ngòai. Bộ mônChấn Thương – Chỉnh Hình (Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) phốihợp với TT Công Nghệ Vật Liệu (Hà Nội) nghiên cứu dùng các nẹp Nga,dạng nửa ống bằng tổ hợp các bon poliamít điều trị cho nạn nhân gãy xươngnước ta để nhận chuyển giao công nghệ sản xuất. Đối tượng và phương pháp: Trong 10 năm (1995 – 2005) chúng tôiđã tiến hành: Thực nghiệm trên thỏ các nẹp các bon sản xuất tại Hà Nội đểkiểm tra tính phù hợp mô với sinh vật và vật liệu vô hại đối với cơ thể. Thựchiện: +930 kết hợp với gãy thân xương dài dùng nẹp tổ hợp các bon poliamittheo 4 kỹ thuật kết hợp xương khác nhau (nẹp hình ông và nẹp khổ hẹp kinhđiển dùng một mình hoặc kết hợp với đinh nội tủy). + Cuối cùng KHX: 250gãy thân xương dài khác bằng nẹp tổ hợp các bon polime P.A. chỉ dùng mộtphương pháp KHX nẹp các bon một mình. Kết quả: Lô KHX dùng nẹp tổ hợp các bon polime P.A. một mìnhcho kết quả tốt nhất: + Với tỉ lệ liền xương cao đáng khích lệ lần lượt đối vớicác gãy thân xương đùi, xương chày, xương cánh tay và 2 xương cẳng taysau một lần mổ là: 97,4 phần trăm, 100 phần trăm, 100 phần trăm và 98,8phần trăm. + Tỉ lệ gãy nẹp các bon cấp tính chỉ có 2 lần trong 250 KHX (sovới tỉ lệ gãy phương tiện KHX trong y văn thế giới là 6 phần trăm). Kết luận: Kết hợp các gãy thân xương dài dùng nẹp tổ hợp các bonpolime P.A. cho các kết quả tốt đẹp không thua gì các phương pháp KHX tốtnhất dùng vật liệu hợp kim thép kinh điển (thí dụ: đóng đinh nội tủy kín).Trong tương lai nên áp dụng nẹp tổ hợp các bon nói trên điều trị các gãy thâncương dài với số lượng nhiều hơn để khẳng định tính ưu việt của vật liệu mới:các bon - polime P.A. ABSTRACT En 10 ans nous avons réalisé: Des expérimenttations sur des lapins lesplaques de carbone fabriquées à Ha Noi sur l’histocompatibilité et sur l’effetinnocif du matériel. 930 ostéosynthèses des fractures diaphysaires avec lesplaques de carbone – poliamide avec 4 techniques différentes (plaques demi– tube et plaques de format étroit classiques seules on associées àl’enclouage centro – médullaire). En dernier lieu 250 ostéosynthèses avecdes plaques de composite carbon – polymer P.A. avec la seule techniqueavec plaque unique. Résultats: La série de plaques de composite de carbone – polymerP.A. donne de meilleurs résultats avec taux de gnérison après la premiereopration vis à vis des fratures diaphysaires du fémur, du tibia, de l’huméruset des deux os de l’avant bras à 97,4 pour cent, 100 pour cent, 100 pour centet 98,8 pour cent.. Taux de fractures des plaques: 2 cas sur 250osteosynthèses (en comparaison avec le taux de 6 pour cent selon lalitterature médicale modiale) Conclusions: L’ostéosynthèse des fractures diaphysaires avec desplaques de carbon – polimer P.A. donne de meilleurs résultats comparables àceux avec des techinques d’ostéosynthèses d’élite avec le matérial d’alliageaccier classique (par exemple: ostéosynthèse centro – médullaire du fémur) Ilfaudra dans le futur réaliser l’emploi des plaques de composite de carbon surune plus grande série de fractures diaphysaires pour affirmer le supériorité dece nouveaur matériau: le composite de carbone – polymer P.A. Năm 1995, Khoa - Bộ môn Chấn Thương - Chỉnh hình (Chủ nhiệmGS. Nguyễn Quang Long) nhận tham gia nghiên cứu cùng Trung tâm CôngNghệ Mới (nay là Trung tâm Công nghệ Vật liệu (Bộ Khoa học và Côngnghệ) nẹp tổ hợp cácbon – poliamít Nga mẫu mã nửa ống, khả năng điều trịcho bệnh nhân gãy xương nước ta, nhằm nhận chuyển giao công nghệ sảnxuất nẹp THCB. Nghiên cứu kéo dài từ năm 1995 đến 2005, toàn bộ quá trình nghiêncứu được tóm tắt ở các bảng sau: Bảng 1: Thời kỳ nghiên cứu 1995-6/1996 Loại nẹp cácbon Thời Tỉ lệ Phương pháp kếtkỳ nghiên liền Nhận xét xương hợp xươngcứu tốt Số liệu tổng kết Ứ dịch và dò: 26,5% Cácbon poliamít (Nga sản xuất) Nhuộm đen mô: 6/20 4 phương pháp Gãy nẹp do mỏi: 1 lần (C (44/49) nẹp khổ hẹp) 1995 KHX:– 6/1996 80% Ống C ± đinh nội tủy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG DÀI BẰNG NẸP TỔ HỢP CÁCBON NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG DÀI BẰNG NẸP TỔ HỢP CÁCBON TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Từ lâu nay ngành chấn thương phải dùng cácdụng cụ cố định xương bên trong hòan tòan nhập từ nước ngòai. Bộ mônChấn Thương – Chỉnh Hình (Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) phốihợp với TT Công Nghệ Vật Liệu (Hà Nội) nghiên cứu dùng các nẹp Nga,dạng nửa ống bằng tổ hợp các bon poliamít điều trị cho nạn nhân gãy xươngnước ta để nhận chuyển giao công nghệ sản xuất. Đối tượng và phương pháp: Trong 10 năm (1995 – 2005) chúng tôiđã tiến hành: Thực nghiệm trên thỏ các nẹp các bon sản xuất tại Hà Nội đểkiểm tra tính phù hợp mô với sinh vật và vật liệu vô hại đối với cơ thể. Thựchiện: +930 kết hợp với gãy thân xương dài dùng nẹp tổ hợp các bon poliamittheo 4 kỹ thuật kết hợp xương khác nhau (nẹp hình ông và nẹp khổ hẹp kinhđiển dùng một mình hoặc kết hợp với đinh nội tủy). + Cuối cùng KHX: 250gãy thân xương dài khác bằng nẹp tổ hợp các bon polime P.A. chỉ dùng mộtphương pháp KHX nẹp các bon một mình. Kết quả: Lô KHX dùng nẹp tổ hợp các bon polime P.A. một mìnhcho kết quả tốt nhất: + Với tỉ lệ liền xương cao đáng khích lệ lần lượt đối vớicác gãy thân xương đùi, xương chày, xương cánh tay và 2 xương cẳng taysau một lần mổ là: 97,4 phần trăm, 100 phần trăm, 100 phần trăm và 98,8phần trăm. + Tỉ lệ gãy nẹp các bon cấp tính chỉ có 2 lần trong 250 KHX (sovới tỉ lệ gãy phương tiện KHX trong y văn thế giới là 6 phần trăm). Kết luận: Kết hợp các gãy thân xương dài dùng nẹp tổ hợp các bonpolime P.A. cho các kết quả tốt đẹp không thua gì các phương pháp KHX tốtnhất dùng vật liệu hợp kim thép kinh điển (thí dụ: đóng đinh nội tủy kín).Trong tương lai nên áp dụng nẹp tổ hợp các bon nói trên điều trị các gãy thâncương dài với số lượng nhiều hơn để khẳng định tính ưu việt của vật liệu mới:các bon - polime P.A. ABSTRACT En 10 ans nous avons réalisé: Des expérimenttations sur des lapins lesplaques de carbone fabriquées à Ha Noi sur l’histocompatibilité et sur l’effetinnocif du matériel. 930 ostéosynthèses des fractures diaphysaires avec lesplaques de carbone – poliamide avec 4 techniques différentes (plaques demi– tube et plaques de format étroit classiques seules on associées àl’enclouage centro – médullaire). En dernier lieu 250 ostéosynthèses avecdes plaques de composite carbon – polymer P.A. avec la seule techniqueavec plaque unique. Résultats: La série de plaques de composite de carbone – polymerP.A. donne de meilleurs résultats avec taux de gnérison après la premiereopration vis à vis des fratures diaphysaires du fémur, du tibia, de l’huméruset des deux os de l’avant bras à 97,4 pour cent, 100 pour cent, 100 pour centet 98,8 pour cent.. Taux de fractures des plaques: 2 cas sur 250osteosynthèses (en comparaison avec le taux de 6 pour cent selon lalitterature médicale modiale) Conclusions: L’ostéosynthèse des fractures diaphysaires avec desplaques de carbon – polimer P.A. donne de meilleurs résultats comparables àceux avec des techinques d’ostéosynthèses d’élite avec le matérial d’alliageaccier classique (par exemple: ostéosynthèse centro – médullaire du fémur) Ilfaudra dans le futur réaliser l’emploi des plaques de composite de carbon surune plus grande série de fractures diaphysaires pour affirmer le supériorité dece nouveaur matériau: le composite de carbone – polymer P.A. Năm 1995, Khoa - Bộ môn Chấn Thương - Chỉnh hình (Chủ nhiệmGS. Nguyễn Quang Long) nhận tham gia nghiên cứu cùng Trung tâm CôngNghệ Mới (nay là Trung tâm Công nghệ Vật liệu (Bộ Khoa học và Côngnghệ) nẹp tổ hợp cácbon – poliamít Nga mẫu mã nửa ống, khả năng điều trịcho bệnh nhân gãy xương nước ta, nhằm nhận chuyển giao công nghệ sảnxuất nẹp THCB. Nghiên cứu kéo dài từ năm 1995 đến 2005, toàn bộ quá trình nghiêncứu được tóm tắt ở các bảng sau: Bảng 1: Thời kỳ nghiên cứu 1995-6/1996 Loại nẹp cácbon Thời Tỉ lệ Phương pháp kếtkỳ nghiên liền Nhận xét xương hợp xươngcứu tốt Số liệu tổng kết Ứ dịch và dò: 26,5% Cácbon poliamít (Nga sản xuất) Nhuộm đen mô: 6/20 4 phương pháp Gãy nẹp do mỏi: 1 lần (C (44/49) nẹp khổ hẹp) 1995 KHX:– 6/1996 80% Ống C ± đinh nội tủy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0