Danh mục

Nghiên cứu độc học môi trường: Phần 2

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Độc học môi trường" cung cấp cho người đọc các nội dung: Mối quan tâm quốc gia và quốc tế về những tác hại của thuốc bảo vệ thực vật; sự nguy hại của một số ngành công nghiệp cụ thể và các tác động của chúng tới môi trường; một số vấn đề độc hại liên quan đến sản xuất và sử dụng hoá chất trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu độc học môi trường: Phần 2 Chương 4 M ỐI QUAN TÂM QUÓC GIA VÀ QUỐC TẾ VỀ NHỮNG TÁ C HẠI CỦA THUỐC BẢO VỆ T H ự C V aTI. Đ Ặ T V Ấ N Đ È Chúng ta thừa nhận hoá chất đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng vinh tếcủa các nước đang và đẫ phát triển. Hoá chất đang được sử dụng rộng rãi troi? c ô n gnghiệp, nông nghiệp, chăm sóc sức khoẻ. Trong hai thập kỷ qua chúng ta đ ãchứ ngkiến nhiều hậu quả đối với kinh tế và môi trường từ hoá chất đặc biệt là các nưrc p h á ttriển. Điều này cho thấy rằng việc sừ dụng hoá chất trong phát triển quốc giakhôngmang tính bền vững. Đẻ giải quyết vấn đề này, Liên hợp quốc đã đứng ra tổ chrc d iễnđàn Liên hợp quốc về môi trường và phát triền gọi chung là Hội nghị thượng tỉnh Viềtrái đất tại Rio de Janeiro, 1992 với sự tham gia cùa các nguyên thủ quốc gia. M ột thành quà quan trọng liên quan đến an toàn hoá chất là hiệp định năn 19918giữa các bộ trường và đại diện cho 57 nước về hoá chất độc hại và thuốc bảo ệ th ự cvật tại Rotteredam (văn kiện ràng buộc luật pháp quốc tế đề thực thi thoả th ậ n v ềhoá chất độc hại và thuốc bảo vệ thực vật trong thương mại quốc tế). Hiệp đnh đờihỏi rằng các hoá chất độc hại và thuốc bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc rất h n chtếdùng tại ít nhất hai quốc gia sẽ không được xuất khẩu trừ khi được đồng ý tr n ư ớ cnhập khấu. Hiệp định này sẽ có hiệu lực khi được phê chuẩn bới 50 quốc g ia .rh á n g2 năm 2001 đã có 5 hoá chất công nghiệp và thuốc bào vệ thực vật (bao g ồ m ) c ô n gthức thuốc bào vệ thực vật rất độc hại) đưa ra xem xét theo bán thoà ước lâm nời. Ngoài ra nhiều cuộc đàm phán đã được giải quyết trong hiệp ước toàn cầuvề cáccliat ô nhiễm hữu cơ bền vũng (POPs) nham giám nguy cơ đối với sức k b é conngười và môi trường cùa 12 chất hữu cơ bền vững như DDT và PCB. Một số thành quà quốc tế quan trọng khác là hiệp ước cùa Tố chức La đ ộ n gquốc tố và Tổ chức lương thực Thế giới về hướng dần phân phối vá sừ đụn}-thuốcbão vệ thực vật.II. M Ố I QUAN TÂM Q U Ố C TÉ VÈ NGỘ D ộ c T H U Ố C BẢO VỆ T IIỤ C ẠT V lìii dò n jjj dộc tlniôc hào vệ llụrc vại dưực coi lá vân dê càn iru tiên uia quyênl ạ i đ i ỉ n d à n d a c h í n h p h ù v ẽ a n l o à n l i o á c l i ã t l â n l lii r III t ỏ c h ứ c tạ i l i a h i a . ì r a z i n102tháng 10 năm 2000 (IFCS). Diễn đàn này đề cừ uý ban thường trực nhàm đưa ra kếtquà bưorc đầu về mức độ ngộ độc thuốc trừ sâu cũng như hướng dẫn quàn lý. giámthiều nguy cơ. kế hoạch thực hiện các giai đoạn xây dụng báo cáo cho diễn đàn lầnthứ IV tồ chức tại Băng Cốc tháng 11 năm 2003. Viện nghiên cứu Chulabhom làmột trong những tổ chức tham gia chú trì diễn đàn này cùng với Bộ y tế. Người ta hivọng rừig kết quà của diễn đàn này sẽ là giài pháp hữu hiệu giải quyết tồn tại trên,nhất là ờ các nước đang phát triển.III. B Í c T R A N H S Ử DỤNG H O Á C H Ấ T T ẠI V I Ệ T NAM (Xem mục 11-13 chương VI)IV . Ngộ độc th u ố c b à o v ệ th ự c vật (33) Dân số trong các nước đang phát triển chiếm hơn 57% dân số toàn cầu. khoảng20 - 25% thuốc bào vệ thực vật sản xuất ra được xuất khẩu từ các nước công nghiệpsang các nước đang phát triển. Một trong những vấn đề đáng quan tâm nồi cộm tạicác nươc đang phát triển là: Các thuốc báo vệ thực vật có độc tính cao, việc sử dụng các sản phẩm này trongnhững nuớc công nghiệp là rất hạn chế, thậm chí bị cấm. Bên cạnh việc sứ dụng thuốcbảo vệ thực vật ngày càng gia tăng, bất cập trong những quy định luật pháp, sự bắtbuộc thi hành, coi thường nguy hại, thiếu nhãn mác, chi dẫn, thiếu phương tiện phòngtránh plù hợp trong khí hậu nhiệt đới cũng làm táng mối hiểm hoạ cho nông dân vàmôi trường. Ngộ độc cấp tính thuốc bảo vệ thực vật có thề xảy ra ờ cả tiếp xúc nghềnghiệp VI không nghề nghiệp. Tiếp xúc nghề nghiệp xuất hiện trong các quá trình tiếpxúc với thuốc bảo vệ thực vật thông qua quá trinh pha trộn và phun. Các sự cố tai nạnthường xày ra do dùng nhầm thuốc bảo vệ thực vật, tự tử. Tình trạng tiếp xúc quanghề nghệp với thuốc bảo vệ thực vật là khác nhau giữa các nước. 1. Tinh h ình ngộ độc cấp tín h thuốc tr ừ sâu cơ pho tp h o NhữnỊ đánh giá toàn cầu ước tính có khoảng 3 triệu ca ngộ độc cấp tinh thuốcbáo vệ thực vật với 22000 người chết mỗi năm. Hầu hết các trường hợp ngộ độc và99% số ú vong xuất hiện tại các nước đang phát triển. Tại châu Á, một điều tra vềngộ dộc cấp tính trong nông dãn cho thấy ngộ độc thuốc bào vệ thực vật nghềnghiệp ciiếm khoảng 1,9% trong số ca ờ Indonesia, 31.9% ở Srilanka. nhưng tự tứbàng tluốc bào vệ thực vật lại chiếm khoáng 62,6% số ca 0 Indonesia, 67,9% ờMalaysú. 36,2% ờ Srilanka v a i61.4% ở Thái Lan. Tại Trung Quốc báo cáo từ 27tinh năm 1993 có 52.287 ca neộ độc cấp tính thuốc hao vệ thực vật với 6.281 ngườitu vons.Lrona sự cố nghề nghiỌp chiếm 17.8% và ngộ độc chủ ý chiêm 82.2%. Cònlí Ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: