Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của loài gai ma vương trên ba chủng vi sinh vật phổ biến, có tỉ lệ kháng thuốc cao, gây bệnh ngoài da, hô hấp, gây viêm nhiễm mô mềm, gây các bệnh và các chứng ngộ độc qua đường thực phẩm như: Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về dược tính của loài dược liệu quý này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số 6 (2018): 118-129 NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY Vol. 15, No. 6 (2018): 118-129 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LOÀI GAI MA VƯƠNG (Tribulus terrestris L.) Ở VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Thanh Tâm*, Trần Huỳnh Bảo Nam, Phạm Văn Ngọt Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 18-4-2018; ngày nhận bài sửa: 05-6-2018; ngày duyệt đăng: 19-6-2018 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy, cao ethanol toàn cây Gai ma vương tại tất cả các nồng độ khảo sát từ 200 đến 1000 mg/ml đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn trên cả ba chủng: Bacillus subtilis, Escherichia coli và Pseudomonas aeruginosa. Hoạt tính kháng khuẩn của cao ethanol thể hiện mạnh nhất trên chủng B. subtilis. Trong khi đó, nước sắc toàn cây của loài chỉ thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng B. subtilis và chỉ với nồng độ cao hơn 40%. Từ khóa: đặc tính kháng khuẩn, Gai ma vương, Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli. ABSTRACT Antibacterial activity of Tribulus terrestris L. living on sands of Binh Thuan province The results of this study showed that ethanol extract of Tribulus terrestris L. at any concentration from 200 to 1.000 mg/ml possessed an anti-bacterial activity against all three bacteria including Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, and Escherichia coli. The ethanol extract was more effective on B. subtilis than the other two strains. However, aqueous extract of Tribulus terrestris L. showed anti-bacterial activity against B. subtilis only and just at the concentration of over 40%. Từ khóa: Antibacterial activity, Tribulus terrestris L., Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli. Mở đầu Trong nền y học cổ truyền của nhiều nước châu Á, loài cây Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) được biết đến như một phương thuốc hiệu quả dùng để chữa các bệnh về phổi, tim mạch; giúp hạ huyết áp, điều hòa miễn dịch, tăng cường hấp thu, kháng viêm, kháng ung thư. Đặc biệt, loài thực vật này có tác dụng lớn trong việc cải thiện chức năng sinh lí sinh sản ở nam giới cũng như chữa một số chứng bệnh liên quan đến hệ sinh sản nữ [1]. Do những đặc tính dược liệu quý giá, ngày càng nhiều công trình đã chọn loài Gai ma vương làm đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu về loài cây này còn rất ít, thường tập trung vào việc chọn lọc giống để ứng dụng trồng đại trà nhằm thu hợp chất saponin steroid mà thiếu đi đánh giá về dược tính của loài. Kết quả 1. * Email: tamntth@hcmup.edu.vn 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm và tgk nghiên cứu của bài báo “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận” nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của loài Gai ma vương trên ba chủng vi sinh vật phổ biến, có tỉ lệ kháng thuốc cao, gây bệnh ngoài da, hô hấp, gây viêm nhiễm mô mềm, gây các bệnh và các chứng ngộ độc qua đường thực phẩm như: Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về dược tính của loài dược liệu quý này [2],[3]. 2. Địa điểm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm thu mẫu Xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.). Mẫu dùng để thử hoạt tính kháng khuẩn bao gồm cao ethanol và nước sắc toàn cây. Những chủng vi sinh vật được dùng để khảo sát tính kháng khuẩn bao gồm: + Vi khuẩn Bacillus subtilis, Escherichia coli từ Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, lưu trữ ở Phòng thí nghiệm Vi sinh – Sinh hóa, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh được cấy truyền và thử nghiệm trên môi trường MPA. + Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa từ Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TPHCM được cấy truyền và thử nghiệm trên môi trường NA. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp thu hái, sơ chế, bảo quản mẫu Mẫu cây được thu đầy đủ các bộ phận và được phơi dưới nắng 1 ngày trước khi cho vào bao chứa và đem về phòng thí nghiệm. Tại phòng thí nghiệm, mẫu cây được tách riêng quả và phần còn lại (bao gồm thân, lá, rễ – gọi chung là phần toàn cây). Phần toàn cây được cắt nhỏ thành các đoạn dài từ 2 – 5 cm, được rửa sạch đất cát và phơi nắng trong 2 – 3 ngày. Mẫu sau khi phơi nắng được gói bằng giấy báo và được sấy ở nhiệt độ từ 50 đến o 60 C cho đến khi khối lượng không đổi. Lúc này, mẫu đạt trạng thái khô hoàn toàn. Mẫu khi đã khô hoàn toàn được bảo quản trong điều kiện khô thoáng ở phòng thí nghiệm cho những thử nghiệm tiếp theo. 2.3.2. Phương pháp điều chế cao ethanol Quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số 6 (2018): 118-129 NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY Vol. 15, No. 6 (2018): 118-129 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LOÀI GAI MA VƯƠNG (Tribulus terrestris L.) Ở VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Thanh Tâm*, Trần Huỳnh Bảo Nam, Phạm Văn Ngọt Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 18-4-2018; ngày nhận bài sửa: 05-6-2018; ngày duyệt đăng: 19-6-2018 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy, cao ethanol toàn cây Gai ma vương tại tất cả các nồng độ khảo sát từ 200 đến 1000 mg/ml đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn trên cả ba chủng: Bacillus subtilis, Escherichia coli và Pseudomonas aeruginosa. Hoạt tính kháng khuẩn của cao ethanol thể hiện mạnh nhất trên chủng B. subtilis. Trong khi đó, nước sắc toàn cây của loài chỉ thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng B. subtilis và chỉ với nồng độ cao hơn 40%. Từ khóa: đặc tính kháng khuẩn, Gai ma vương, Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli. ABSTRACT Antibacterial activity of Tribulus terrestris L. living on sands of Binh Thuan province The results of this study showed that ethanol extract of Tribulus terrestris L. at any concentration from 200 to 1.000 mg/ml possessed an anti-bacterial activity against all three bacteria including Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, and Escherichia coli. The ethanol extract was more effective on B. subtilis than the other two strains. However, aqueous extract of Tribulus terrestris L. showed anti-bacterial activity against B. subtilis only and just at the concentration of over 40%. Từ khóa: Antibacterial activity, Tribulus terrestris L., Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli. Mở đầu Trong nền y học cổ truyền của nhiều nước châu Á, loài cây Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) được biết đến như một phương thuốc hiệu quả dùng để chữa các bệnh về phổi, tim mạch; giúp hạ huyết áp, điều hòa miễn dịch, tăng cường hấp thu, kháng viêm, kháng ung thư. Đặc biệt, loài thực vật này có tác dụng lớn trong việc cải thiện chức năng sinh lí sinh sản ở nam giới cũng như chữa một số chứng bệnh liên quan đến hệ sinh sản nữ [1]. Do những đặc tính dược liệu quý giá, ngày càng nhiều công trình đã chọn loài Gai ma vương làm đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu về loài cây này còn rất ít, thường tập trung vào việc chọn lọc giống để ứng dụng trồng đại trà nhằm thu hợp chất saponin steroid mà thiếu đi đánh giá về dược tính của loài. Kết quả 1. * Email: tamntth@hcmup.edu.vn 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm và tgk nghiên cứu của bài báo “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận” nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của loài Gai ma vương trên ba chủng vi sinh vật phổ biến, có tỉ lệ kháng thuốc cao, gây bệnh ngoài da, hô hấp, gây viêm nhiễm mô mềm, gây các bệnh và các chứng ngộ độc qua đường thực phẩm như: Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về dược tính của loài dược liệu quý này [2],[3]. 2. Địa điểm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm thu mẫu Xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.). Mẫu dùng để thử hoạt tính kháng khuẩn bao gồm cao ethanol và nước sắc toàn cây. Những chủng vi sinh vật được dùng để khảo sát tính kháng khuẩn bao gồm: + Vi khuẩn Bacillus subtilis, Escherichia coli từ Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, lưu trữ ở Phòng thí nghiệm Vi sinh – Sinh hóa, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh được cấy truyền và thử nghiệm trên môi trường MPA. + Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa từ Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TPHCM được cấy truyền và thử nghiệm trên môi trường NA. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp thu hái, sơ chế, bảo quản mẫu Mẫu cây được thu đầy đủ các bộ phận và được phơi dưới nắng 1 ngày trước khi cho vào bao chứa và đem về phòng thí nghiệm. Tại phòng thí nghiệm, mẫu cây được tách riêng quả và phần còn lại (bao gồm thân, lá, rễ – gọi chung là phần toàn cây). Phần toàn cây được cắt nhỏ thành các đoạn dài từ 2 – 5 cm, được rửa sạch đất cát và phơi nắng trong 2 – 3 ngày. Mẫu sau khi phơi nắng được gói bằng giấy báo và được sấy ở nhiệt độ từ 50 đến o 60 C cho đến khi khối lượng không đổi. Lúc này, mẫu đạt trạng thái khô hoàn toàn. Mẫu khi đã khô hoàn toàn được bảo quản trong điều kiện khô thoáng ở phòng thí nghiệm cho những thử nghiệm tiếp theo. 2.3.2. Phương pháp điều chế cao ethanol Quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc tính kháng khuẩn Gai ma vương Hoạt tính kháng vi sinh vật Cao ethanol toàn cây gai ma vương Hoạt tính kháng khuẩn của nước sắc cây gai ma vương Nước sắc toàn cây Gai ma vương Đặc tính dược liệu cây gai ma vươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
175 trang 48 0 0
-
Tổng quan về nisin và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm
8 trang 36 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
87 trang 17 0 0
-
5 trang 17 0 0
-
78 trang 16 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
Đánh giá công thức dung dịch tạo bọt phụ khoa từ tô mộc (caesalpinia sappan)
9 trang 15 0 0 -
Khảo sát điều kiện nuôi cấy Myxococcus stipitatus GL41 định hướng hoạt tính kháng vi sinh vật
6 trang 15 0 0 -
11 trang 14 0 0