NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại hội chứng động kinh giúp điều trị và tiên lượng bệnh tốt hơn. Tuy nhiên, phân loại hội chứng động kinh mất nhiều thời gian và tương đối phức tạp. Phương pháp: Nghiên cứu này áp dụng phân loại hội chứng động kinh trong 183 bệnh nhân tại khoa Thần Kinh BV Chợ Rẫy và phòng khám Động Kinh BV Đại Học Y Dược. Kết quả: Các hội chứng động kinh cục bộ chiếm nhiều nhất 73,3%, trong đó loại không đặc hiệu chiếm 26,8% (cục bộ ẩn và cục bộ triệu chứng) so với nhóm có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Tóm tắt Cơ sở: Phân loại hội chứng động kinh giúp điều trị và tiên lượng bệnhtốt hơn. Tuy nhiên, phân loại hội chứng động kinh mất nhiều thời gian vàtương đối phức tạp. Phương pháp: Nghiên cứu này áp dụng phân loại hội chứng độngkinh trong 183 bệnh nhân tại khoa Thần Kinh BV Chợ Rẫy và phòng khámĐộng Kinh BV Đại Học Y Dược. Kết quả: Các hội chứng động kinh cục bộ chiếm nhiều nhất 73,3%,trong đó loại không đặc hiệu chiếm 26,8% (cục bộ ẩn và cục bộ triệu chứng)so với nhóm có chẩn đoán tương đối đặc hiệu hơn (45,2%). Động kinh toànthể chiếm 18%. Có 16 (8,7%) trường hợp phân loại động kinh không được(bao gồm động kinh không được xác định khác với các cơn cục bộ và toànthể, động kinh không được xác định với các cơn động kinh không rõ cục bộvà toàn thể và động kinh không thể xếp vào nhóm nào được trong phân loạihội chứng của HHQTCĐK năm 1989). Kết luận: phân loại hội chứng động kinh có thể được áp dụng trongthực hành lâm sàng mặc dầu tỉ lệ hội chứng đặc hiệu vẫn còn khó phân loại. Summary Background: Classification of epilepsy is useful in treatment andprognosis. However, this classification is very complex and take a long timefor finishing it. Method: This study applied the classification of epilepsy in 183patients at Department of Neurology, Cho Ray hospital and epilepsy clinicof hospital of Medical University. Results: partial epilepsies were the most common 73,3% in whichnonspecific type 26,8% (cryptogenic and symptomatic) compared to specifictype 45,2%. Generalized types were 18%. There were 16 (8,7%) unclassified(including otherwise undetermined epilepsies with partial and generalizedseizures, undetermined epilepsies with unknown partial or generaalizedseizures, and unclassified types, ILAE 1989). Conclusion: classification of epilepsy can be applied in daily clinicalpractice. Đặt vấn đề Trong thực hành lâm sàng hàng ngày, để quản lý tốt bệnh nhân độngkinh thì công việc đầu tiên là phân loại động kinh. Phân loại cơn động kinhcủa Hiệp Hội Quốc Tế Chống Động Kinh (HHQTCĐK) năm 1981 đã đượcdùng rộng rãi. Phân loại cơn động kinh giúp chọn lựa thuốc điều trị độngkinh và trong một số trường hợp giúp tiên lượng bệnh. Tuy nhiên, phân loạicơn động kinh không cung cấp nhiều thông tin về chẩn đoán, tiên lượngbệnh và đặc biệt là quyết định phương pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân.Để khắc phục những điểm này, HHQTCĐK đã thiết lập một phân loại đầyđủ hơn, đó là phân loại hội chứng động kinh với phiên bản gần nhất là vàonăm 1985 và sửa đổi vào năm 1989. Cơn động kinh là biểu hiện lâm sàng dosự phóng điện bất thường tạm thời của các neuron của vỏ não. Chẩn đoáncơn động kinh dựa vào bệnh sử, biểu hiện cơn động kinh và điện não đồ.Động kinh là tình trạng mãn tính được đặc trưng bởi các cơn động kinh táiphát. Hội chứng là một chùm các triệu chứng cơ năng và thực thể xuất hiệncùng với nhau. Chẩn đoán hội chứng động kinh yêu cầu phải có nhiều dữliệu bao gồm tuổi khởi bệnh, nguyên nhân, tiền căn gia đình, tần số cơn (2)động kinh, yếu tố thúc đẩy, hình ảnh học và điện não đồ . Phân loại hộichứng động kinh giúp tiên lượng bệnh, nghiên cứu và trao đổi thông tin (4). Dù rằng phân loại hội chứng động kinh đã được áp dụng hơn 20 năm,nhưng ở nước ta thì việc áp dụng phân loại này vẫn còn nhiều khó khăn vìquá chi tiết và cần nhiều cận lâm sàng chẩn đoán. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm đánh giá khả năng áp dụng phân loại hội chứng động kinh trongthực hành lâm sàng hàng ngày trong hoàn cảnh nước ta hiện nay. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Thần Kinh Bệnh Viện Chợ Rẫyvà phòng khám Động Kinh Bệnh Viện Đại học Y Dược từ 1-2005 đến 8-2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất cả bệnh nhân phải có ít nhất hai cơn động kinh và các cơn cáchnhau tối thiểu 24 giờ (3). Tiêu chuẩn loại trừ Loại trừ những trường hợp có nhiều cơn động kinh nhưng xảy ra cáchnhau dưới 24 giờ. Loại trừ những trường hợp cơn động kinh xảy ra trong các tình huốngtriệu chứng cấp như hạ đường huyết, tăng đường huyết, hạ natri máu, taibiến mạch máu não cấp, chấn thương sọ não cấp... Loại trừ những trường hợp giả động kinh như ngất, migraine, rối loạntâm thần, cơn thoáng thiếu máu não... Loại trừ những trường hợp chẩn đoán chưa rõ ràng. Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang, mô tả. Các yếu tố khảo sát Tuổi, giới, tiền căn gia đình, loại cơn động kinh theo phân loại củaHHQTCĐK tần số cơn động kinh, khám thần kinh, điện não đồ, hình ảnhhọc, nguyên nhân động kinh. Phân loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Tóm tắt Cơ sở: Phân loại hội chứng động kinh giúp điều trị và tiên lượng bệnhtốt hơn. Tuy nhiên, phân loại hội chứng động kinh mất nhiều thời gian vàtương đối phức tạp. Phương pháp: Nghiên cứu này áp dụng phân loại hội chứng độngkinh trong 183 bệnh nhân tại khoa Thần Kinh BV Chợ Rẫy và phòng khámĐộng Kinh BV Đại Học Y Dược. Kết quả: Các hội chứng động kinh cục bộ chiếm nhiều nhất 73,3%,trong đó loại không đặc hiệu chiếm 26,8% (cục bộ ẩn và cục bộ triệu chứng)so với nhóm có chẩn đoán tương đối đặc hiệu hơn (45,2%). Động kinh toànthể chiếm 18%. Có 16 (8,7%) trường hợp phân loại động kinh không được(bao gồm động kinh không được xác định khác với các cơn cục bộ và toànthể, động kinh không được xác định với các cơn động kinh không rõ cục bộvà toàn thể và động kinh không thể xếp vào nhóm nào được trong phân loạihội chứng của HHQTCĐK năm 1989). Kết luận: phân loại hội chứng động kinh có thể được áp dụng trongthực hành lâm sàng mặc dầu tỉ lệ hội chứng đặc hiệu vẫn còn khó phân loại. Summary Background: Classification of epilepsy is useful in treatment andprognosis. However, this classification is very complex and take a long timefor finishing it. Method: This study applied the classification of epilepsy in 183patients at Department of Neurology, Cho Ray hospital and epilepsy clinicof hospital of Medical University. Results: partial epilepsies were the most common 73,3% in whichnonspecific type 26,8% (cryptogenic and symptomatic) compared to specifictype 45,2%. Generalized types were 18%. There were 16 (8,7%) unclassified(including otherwise undetermined epilepsies with partial and generalizedseizures, undetermined epilepsies with unknown partial or generaalizedseizures, and unclassified types, ILAE 1989). Conclusion: classification of epilepsy can be applied in daily clinicalpractice. Đặt vấn đề Trong thực hành lâm sàng hàng ngày, để quản lý tốt bệnh nhân độngkinh thì công việc đầu tiên là phân loại động kinh. Phân loại cơn động kinhcủa Hiệp Hội Quốc Tế Chống Động Kinh (HHQTCĐK) năm 1981 đã đượcdùng rộng rãi. Phân loại cơn động kinh giúp chọn lựa thuốc điều trị độngkinh và trong một số trường hợp giúp tiên lượng bệnh. Tuy nhiên, phân loạicơn động kinh không cung cấp nhiều thông tin về chẩn đoán, tiên lượngbệnh và đặc biệt là quyết định phương pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân.Để khắc phục những điểm này, HHQTCĐK đã thiết lập một phân loại đầyđủ hơn, đó là phân loại hội chứng động kinh với phiên bản gần nhất là vàonăm 1985 và sửa đổi vào năm 1989. Cơn động kinh là biểu hiện lâm sàng dosự phóng điện bất thường tạm thời của các neuron của vỏ não. Chẩn đoáncơn động kinh dựa vào bệnh sử, biểu hiện cơn động kinh và điện não đồ.Động kinh là tình trạng mãn tính được đặc trưng bởi các cơn động kinh táiphát. Hội chứng là một chùm các triệu chứng cơ năng và thực thể xuất hiệncùng với nhau. Chẩn đoán hội chứng động kinh yêu cầu phải có nhiều dữliệu bao gồm tuổi khởi bệnh, nguyên nhân, tiền căn gia đình, tần số cơn (2)động kinh, yếu tố thúc đẩy, hình ảnh học và điện não đồ . Phân loại hộichứng động kinh giúp tiên lượng bệnh, nghiên cứu và trao đổi thông tin (4). Dù rằng phân loại hội chứng động kinh đã được áp dụng hơn 20 năm,nhưng ở nước ta thì việc áp dụng phân loại này vẫn còn nhiều khó khăn vìquá chi tiết và cần nhiều cận lâm sàng chẩn đoán. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm đánh giá khả năng áp dụng phân loại hội chứng động kinh trongthực hành lâm sàng hàng ngày trong hoàn cảnh nước ta hiện nay. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Thần Kinh Bệnh Viện Chợ Rẫyvà phòng khám Động Kinh Bệnh Viện Đại học Y Dược từ 1-2005 đến 8-2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất cả bệnh nhân phải có ít nhất hai cơn động kinh và các cơn cáchnhau tối thiểu 24 giờ (3). Tiêu chuẩn loại trừ Loại trừ những trường hợp có nhiều cơn động kinh nhưng xảy ra cáchnhau dưới 24 giờ. Loại trừ những trường hợp cơn động kinh xảy ra trong các tình huốngtriệu chứng cấp như hạ đường huyết, tăng đường huyết, hạ natri máu, taibiến mạch máu não cấp, chấn thương sọ não cấp... Loại trừ những trường hợp giả động kinh như ngất, migraine, rối loạntâm thần, cơn thoáng thiếu máu não... Loại trừ những trường hợp chẩn đoán chưa rõ ràng. Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang, mô tả. Các yếu tố khảo sát Tuổi, giới, tiền căn gia đình, loại cơn động kinh theo phân loại củaHHQTCĐK tần số cơn động kinh, khám thần kinh, điện não đồ, hình ảnhhọc, nguyên nhân động kinh. Phân loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0