![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng tại Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của 8 giống ngô lai có triển vọng được thực hiện vụ Đông 2012 và Xuân 2013 và giống đối chứng NK4300. Kết quả cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm là 107-119 ngày (vụ Đông 2012) và 117-124 ngày (vụ Xuân 2013), phù hợp với cơ cấu luân canh vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên. Giống KK11-6 khả năng chống đổ kém nhất, đánh giá điểm 2-3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng tại Thái Nguyên Hoàng Văn Vịnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 57 - 61 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN Hoàng Văn Vịnh1*, Phan Thị Vân2 2 1 Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Hà Giang Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của 8 giống ngô lai có triển vọng được thực hiện vụ Đông 2012 và Xuân 2013 và giống đối chứng NK4300. Kết quả cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm là 107-119 ngày (vụ Đông 2012) và 117-124 ngày (vụ Xuân 2013), phù hợp với cơ cấu luân canh vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên. Giống KK11-6 khả năng chống đổ kém nhất, đánh giá điểm 2-3. Các giống còn lại đều có khả năng chống đổ tốt, đánh giá điểm 1-2. Giống KK11-3, KK11-11 có khả năng chống chịu sâu đục thân rất tốt đánh giá điểm 1 tương đương với giống đối chứng. Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm đạt 60,95- 84,12 tạ/ha (vụ Đông 2012) và 61,53- 78,95 tạ/ha (vụ Xuân 2013). Giống KK11-11 năng suất thực thu đạt 78,95-84,12 tạ/ha cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95%. Các giống còn lại năng suất thực thu đạt 60,95-78,93 (vụ Đông 2012) và 61,53-72,77 tạ/ha (vụ Xuân 2013) tương đương với giống đối chứng NK4300. Từ khóa: Sinh trưởng, phát triển, ngô lai, vụ xuân, vụ đông, Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ* Cây ngô (Zea mays L.) có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu cây lương thực của tỉnh Thái Nguyên, vì vậy ngô được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau và đa dạng về mùa vụ gieo trồng. Năm 2011, diện tích trồng ngô của Thái Nguyên là 18,6 nghìn ha, năng suất đạt 43,3 tạ/ha, sản lượng 80,6 nghìn tấn, tăng so với năm 2005 với các giá trị tương ứng là 17,0%, 24,8% và 46,3% (Tổng cục thống kê, 2013)[4]. Sản xuất ngô ở Thái Nguyên thường gặp hạn và rét đầu vụ Xuân và cuối vụ Đông, vì vậy cần xác định thời vụ hợp lý giữa các cây trồng trong công thức luân canh và chọn giống mới phù hợp với từng mùa vụ. Mục tiêu: Xác định được giống ngô lai có tiềm năng năng suất cao, chống chịu tốt phù hợp với các mùa vụ trồng ngô của tỉnh Thái Nguyên. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 8 giống ngô do Viện nghiên cứu ngô lai tạo và giống NK4300 (đối chứng). Giống NK4300 do Công ty Sygenta Việt Nam nhập từ Thái Lan có khả năng chịu hạn và chống đổ khá, năng suất trung bình 5060 tạ/ha. * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ngô (QCVN 01-56 – 2011) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [1]. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 9 công thức, 3 lần nhắc lại, xung quanh có dải bảo vệ. Diện tích ô thí nghiệm 14 m2. Nghiên cứu được thực hiện vụ Đông 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm (bảng 1) Các giống thí nghiệm có thời gian gieo đến trỗ cờ, tung phấn, phun râu biến động từ 5159 ngày (vụ Đông 2012) và 71-78 ngày (vụ Xuân 2013). Vụ Đông 2012 giai đoạn đầu nhiệt độ cao, ẩm độ thích hợp nên tốc độ sinh trưởng của các giống thí nghiệm nhanh hơn so với vụ Xuân 2013. Khoảng cách tung phấn, phun râu của các giống thí nghiệm biến động 0-3 ngày, khá thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt. Tel: 0124 9526666 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoàng Văn Vịnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 57 - 61 Bảng 1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm Đơn vị tính: ngày Gieo – trỗ cờ Giống KK11-1 KK11-3 KK11-4 KK11-5 KK11-6 KK11-8 KK11-9 KK11-11 NK4300(đ/c) P CV% = LSD05 = Đông 2012 56 54 55 53 55 53 51 53 53
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng tại Thái Nguyên Hoàng Văn Vịnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 57 - 61 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN Hoàng Văn Vịnh1*, Phan Thị Vân2 2 1 Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Hà Giang Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của 8 giống ngô lai có triển vọng được thực hiện vụ Đông 2012 và Xuân 2013 và giống đối chứng NK4300. Kết quả cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm là 107-119 ngày (vụ Đông 2012) và 117-124 ngày (vụ Xuân 2013), phù hợp với cơ cấu luân canh vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên. Giống KK11-6 khả năng chống đổ kém nhất, đánh giá điểm 2-3. Các giống còn lại đều có khả năng chống đổ tốt, đánh giá điểm 1-2. Giống KK11-3, KK11-11 có khả năng chống chịu sâu đục thân rất tốt đánh giá điểm 1 tương đương với giống đối chứng. Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm đạt 60,95- 84,12 tạ/ha (vụ Đông 2012) và 61,53- 78,95 tạ/ha (vụ Xuân 2013). Giống KK11-11 năng suất thực thu đạt 78,95-84,12 tạ/ha cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95%. Các giống còn lại năng suất thực thu đạt 60,95-78,93 (vụ Đông 2012) và 61,53-72,77 tạ/ha (vụ Xuân 2013) tương đương với giống đối chứng NK4300. Từ khóa: Sinh trưởng, phát triển, ngô lai, vụ xuân, vụ đông, Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ* Cây ngô (Zea mays L.) có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu cây lương thực của tỉnh Thái Nguyên, vì vậy ngô được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau và đa dạng về mùa vụ gieo trồng. Năm 2011, diện tích trồng ngô của Thái Nguyên là 18,6 nghìn ha, năng suất đạt 43,3 tạ/ha, sản lượng 80,6 nghìn tấn, tăng so với năm 2005 với các giá trị tương ứng là 17,0%, 24,8% và 46,3% (Tổng cục thống kê, 2013)[4]. Sản xuất ngô ở Thái Nguyên thường gặp hạn và rét đầu vụ Xuân và cuối vụ Đông, vì vậy cần xác định thời vụ hợp lý giữa các cây trồng trong công thức luân canh và chọn giống mới phù hợp với từng mùa vụ. Mục tiêu: Xác định được giống ngô lai có tiềm năng năng suất cao, chống chịu tốt phù hợp với các mùa vụ trồng ngô của tỉnh Thái Nguyên. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 8 giống ngô do Viện nghiên cứu ngô lai tạo và giống NK4300 (đối chứng). Giống NK4300 do Công ty Sygenta Việt Nam nhập từ Thái Lan có khả năng chịu hạn và chống đổ khá, năng suất trung bình 5060 tạ/ha. * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ngô (QCVN 01-56 – 2011) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [1]. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 9 công thức, 3 lần nhắc lại, xung quanh có dải bảo vệ. Diện tích ô thí nghiệm 14 m2. Nghiên cứu được thực hiện vụ Đông 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm (bảng 1) Các giống thí nghiệm có thời gian gieo đến trỗ cờ, tung phấn, phun râu biến động từ 5159 ngày (vụ Đông 2012) và 71-78 ngày (vụ Xuân 2013). Vụ Đông 2012 giai đoạn đầu nhiệt độ cao, ẩm độ thích hợp nên tốc độ sinh trưởng của các giống thí nghiệm nhanh hơn so với vụ Xuân 2013. Khoảng cách tung phấn, phun râu của các giống thí nghiệm biến động 0-3 ngày, khá thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt. Tel: 0124 9526666 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoàng Văn Vịnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 57 - 61 Bảng 1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm Đơn vị tính: ngày Gieo – trỗ cờ Giống KK11-1 KK11-3 KK11-4 KK11-5 KK11-6 KK11-8 KK11-9 KK11-11 NK4300(đ/c) P CV% = LSD05 = Đông 2012 56 54 55 53 55 53 51 53 53
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng sinh trưởng Khả năng phát triển Giống ngô lai có triển vọng Tỉnh Thái Nguyên Năng suất thực thuTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 88 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 65 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 36 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 35 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 25 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 25 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 25 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 22 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0