Danh mục

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai mới chọn tạo tại tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai mới chọn tạo và một giống đối chứng C919 tại tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai mới chọn tạo tại tỉnh Tuyên QuangTrần Văn Điền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 41 - 45NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI CHỌN TẠO TẠI TỈNH TUYÊN QUANGTrần Văn Điền1*, Ngô Thế Tuyến Dũng21Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên,2Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên QuangTÓM TẮTThí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 11 giống ngô lai mới chọn tạo vàmột giống đối chứng C919 được triển khai tạ. Giống SSC131 đạt năng suất cao hơn cóý nghĩa so với giống đối chứng, đạt 62,9 tạ/ha trong vụ Thu Đông 2011, 69,2 tạ/ha trong vụ Xuân2012. Giống ngô SSC131 có thể giới thiệu vào sản xuất ngô tại tỉnh Tuyên Quang.Từ khóa: giống ngô,sinh trưởng, phát triển, Tuyên QuangĐẶT VẤN ĐỀ*Cây ngô là một trong những cây trồng chínhtrong sản xuất nông nghiệp của tỉnh TuyênQuang. Diện tích gieo trồng ngô hàng nămcủa tỉnh Tuyên Quang là 16,6 nghìn ha (Cụcthống kê tỉnh Tuyên Quang, 2011). Do điềukiện sinh thái và canh tác giữa các vùngtrồng ngô trong tỉnh rất khác nhau giữa đấtnương rẫy, soi bãi phù sa sông suối và đấttrồng lúa nước nên khả năng cho năng suấtcủa các giống ngô biến động rất lớn giữa cácvùng trồng. Vì vậy cần thiết phải liên tụcnghiên cứu giới thiệu thêm các giống ngômới có tiềm năng cho năng suất cao phù hợpvới điều kiện sinh thái và canh tác của từngvùng trồng góp phần làm đa dạng thêm tậpđoàn giống ngô phục vụ sản xuất ngô tạiTuyên Quang. Xuất phát từ yêu cầu trênchúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và pháttriển của một số giống ngô lai mới chọn tạotại tỉnh Tuyên Quang”.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu thí nghiệm gồm 11 giống ngô laimới được Công ty giống cây trồng MiềnNam chọn tạo và giới thiệu ra sản xuất:SSC90930;SSC7830;SSC90981;SSC90999; SSC91017; SSC131; SSC91042;SSC91051; SSC91083; SSC90893 và giống*Tel: 0912 151016SSC90186. Giống C919 là giống ngô laiđược nông dân trồng phổ biến ở địa phươngđược chọn làm đối chứng. Thí nghiệm đượctriển khai trong hai vụ sản xuất ngô chính ởtỉnh Tuyên Quang: vụ Thu Đông năm 2011và vụ Xuân năm 2012 tại Trung tâm Giốngcây trồng, vật nuôi tỉnh Tuyên Quang. Thínghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênhoàn chỉnh, gồm 12 giống 03 lần nhắc lại.Diện tích ô thí nghiệm là 14m2 (5 m × 2,8m). Kỹ thuật trồng trọt và các chỉ tiêu nghiêncứu trong thí nghiệm được thực hiện theo,Quy phạm khảo nghiệm giống ngô của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thônQCVN01-56:2011/BNNPTNT(BộNN&PTNT, 2011).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNCác giai đoạn sinh trưởng phát triển củacác giống ngô trong thí nghiệmBảng 1 cho thấy các giống thí nghiệm trongcả 2 vụ có thời gian từ gieo đến trỗ cờ tươngđương so với giống đối chứng. Ở cả 2 vụkhoảng cách tung phấn phun râu của cácgiống dao động từ 0 - 2 ngày rất thuận lợi chothụ phấn, thụ tinh. Thời gian từ gieo đến chíntrong vụ Thu Đông rút ngắn hơn vụ Xuân vàdưới 120 ngày. Theo Nguyễn Đức Lương vàcs. (2000) các giống có thời gian sinh trưởngtừ 105-120 ngày thuộc nhóm có thời gian sinhtrưởng trung bình, số liệu bảng 1 cho thấy các41Trần Văn Điền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆgiống tham gia thí nghiệm thuộc nhóm cóthời gian sinh trưởng trung bình và tươngđương với giống đối chứng C919 nên dễ dàngđược người sản xuất chấp nhận vào hệ thốngcây trồng hiện tại.Chiều cao cây và chiều cao đóng bắpSố liệu bảng 2 cho thấy chiều cao cây của cácgiống ngô khác nhau có ý nghĩa ở cả 2 vụ thínghiệm. Chiều cao cây cũng khác nhau giữa119(05): 41 - 45hai thời vụ gieo trồng, vụ Xuân 2012 chiềucao cây ở tất cả các giống đều cao hơn ở vụThu Đông 2011. Theo Trương Đích (2000)các giống ngô có chiều cao từ 170-210 cmthuộc nhóm giống có chiều cao trung bình.Trong vụ Thu Đông chiều cao đóng bắp củacác giống thí nghiệm khác nhau không có ýnghĩa, nhưng trong vụ xuân chiều cao đóngbắp lại khác nhau có ý nghĩa.Bảng 1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai vụ thu đông năm 2011và vụ xuân 2012 tại tỉnh Tuyên QuangĐơn vị: ngàyThời gian từ trồng đến …GiốngThu đông 2011Xuân 2012TrỗTungPhunChínTungPhunChíntrỗ Cờcờphấnrâusinh lýphấnrâusinh lýSSC 90903505152109686970116SSC 7830515253109686969118SSC 90981515253108686971116SSC 90999484950102656668112SSC 91017505152109707172117SSC 131525353110697171118SSC 91042505152108697172116SSC 91051545556109697071117SSC 91083515253108707172117SSC 90893515253108707273116SSC 90186525253109687071117C 919 (Đ/C)525353109697070118Bảng 2. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô lai tham gia thí nghiệmtrong vụ thu đông 2011 và vụ xuân 2012GiốngSSC 90903SSC 7830SSC 90981SSC 90999SSC 91017SSC 131SSC 91042SSC 91051SSC 91083SSC 90893SSC 90186C 919 (Đ/C)PCV (%)LSD0,05Chiều cao đóng ...

Tài liệu được xem nhiều: