Nghiên cứu khoa học KỸ THỤÂT BẢO QUẢN GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM TRỤ CHỐNG THANH LONG BẰNG CHẾ PHẨM XM5
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh long là một trong số cây trồng nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao. Diện tích trồng thanh long ngày càng được mở rộng tại các tỉnh miền Trung, miền Nam nước ta. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây thanh long kéo dài trên 10 năm, do đó trụ chống thanh long cần có độ bền cao, đảm bảo độ cứng vững suốt thời gian sử dụng. Trước đây, người trồng thanh long vẫn thường dùng gỗ lõi của các loại gỗ quý rừng tự nhiên để làm trụ thanh long. Hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KỸ THỤÂT BẢO QUẢN GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM TRỤ CHỐNG THANH LONG BẰNG CHẾ PHẨM XM5 " 1 KỸ THỤÂT BẢO QUẢN GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM TRỤ CHỐNG THANH LONG BẰNG CHẾ PHẨM XM5 T rương Quang Chinh Phòng NC Bảo quản Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thanh long là một trong số cây trồng nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao. Diện tích trồng thanhlong ngày càng được mở rộng tại các tỉnh miền Trung, miền Nam nước ta. Thời gian sinh trưởng v àphát triển của cây thanh long kéo dài trên 10 năm, do đó trụ chống thanh long cần có độ bền cao, đảmbảo độ cứng v ững suốt thời gian sử dụng. Trước đây, người trồng thanh long vẫn thường dùng gỗ lõicủa các loại gỗ quý rừng tự nhiên để làm trụ thanh long. Hiện nay, các loài gỗ quý này rất khan hiếm,không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng. Vì v ậy, đòi hỏi cần có sự thay đổi trong việc sử dụngnguyên liệu làm trụ chống thanh long.Trong sản xuất hiện nay đang dùng trụ bằng bê tông. Trụ bêtông có ưu điểm bền v ững, song với điều kiện thời tiết nắng nóng của miền Trung, trụ bê tông dễ hấpthụ nhiệt, gây ảnh hưởng không tốt cho cây thanh long. Keo, bạch đàn là những loài cây chủ lực trongtrồng rừng sản xuất v à còn được trồng phân tán để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ của các địa phương.Gỗ bạch đàn v à keo có tính chất cơ lý đáp ứng được yêu cầu làm trụ cho thanh long. Nhược điểm cơbản của chúng là độ bền tự nhiên kém, nếu sử dụng ngoài trời làm trụ thanh long, phần gỗ tiếp giápvới đất dễ bị nấm mục và mối tấn công mãnh liệt gây hư hại nặng trong thời gian 4 - 5 năm, không phùhợp với thời gian trồng và thu hái thanh long. Để góp phần đa dạng hoá loại hình trụ chống cho thanhlong, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu thành công kỹ thuật bảo quản gỗbạch đàn v à keo bằng chế phẩm XM5, đảm bảo đủ điều kiện v ề độ bền để sử dụng làm trụ chống chothanh long. Nhiều mô hình sử dụng gỗ bạch đàn, keo được bảo quản bằng chế phẩm XM5 làm trụchống cho thanh long, nọc tiêu… đã được xây dựng tại các vùng trọng điểm như: Quảng Bình, BìnhThuận, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai…v à thu được những kết quả khả quan, được thựctiễn sản xuất tiếp nhận.MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG SINH VẬT HẠI CHỦ YẾU GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM T RỤ CHỐNG T HANHLONG Nấm mục gây hại gỗ (Schizophyllum commune, Pleurotus ostreatus, Auriculanales auricula,Deadalea elegans) Đối với trụ gỗ, phần gỗ tiếp xúc trực tiếp với đất sẽ bị nấm mục gây hại ở mức độ cao nhất. Quátrình xâm nhập của nấm v ào gỗ bằng một trong hai phương thức hoặc đồng thời cả hai phương thứcsau: - Những sợi nấm từ gỗ đang bị nấm mục lây lan sang gỗ nguyên. - Các bào tử rơi trên bề mặt gỗ hoặc các v ật thể khác rồi gặp môi trường thuận lợi sẽ nẩy mầm,phát triển thành sợi, những sợi này xâm nhập vào gỗ, chúng phát triển và duy trì mọi hoạt động sống,chính quá trình này dẫn đến sự biến màu v à phân huỷ gỗ. Sợi nấm mục khi xâm nhập v ào gỗ chúng tiết ra các emzim có khả năng phân huỷ các thành phầncấu tạo nên v ách tế bào. Do đó, gỗ bị nấm mục gây hại làm giảm đáng kể tính chất cơ học v à thời 2gian sử dụng gỗ. Để bảo v ệ gỗ dùng ngoài trời, giải pháp tích cực nhất là sử dụng thuốc bảo quản tẩmvào gỗ, tạo ra môi trường khác hẳn so với gỗ v à lâm sản không được tẩm thuốc, làm mất đi các điềukiện thuận lợi cho việc nảy mầm của bào tử nấm. Thậm chí có thể phá hoại ngay các bào tử nấm. Mố i Mối là côn trùng có tính chất xã hội, mỗi một tổ mối tự hình thành một quần thể, đầu tiên từ một đôimối cánh (sau này gọi là mối vua v à mối chúa nguyên thuỷ), chúng bắt đầu giao phối v à đẻ trứng, sauđó nở thành mối non, từ mối non sau phân hoá thành hai loại hình lớn là loại hình sinh sản v à loại hìnhkhông sinh sản. Thức ăn của mối chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật (xenlulo) hoặc các loại nấm đượccấy trong tổ. Gỗ sử dụng làm cột cọc ngoài trời thường bị các giống mối đất Odontotermes,Macrotermes, Microtermes gây hại chủ yếu. Đặc điểm sinh học cơ bản của giống mối đất là đối tượngthức ăn chính gồm vật liệu từ Xenlulo đã bị nấm mục phân giải một phần. Do vậy, trong thực tế, gỗ cộtcọc thương bị nấm mục kết hợp với mối đồng thời gây hại. Xén tóc hại gỗ khô Có tên khoa học là Stromatium logicorne Newm thuộc họ Cerambycidae, loài này phân bố gần nhưkhắp thế giới. Xén tóc hại gỗ khô có đặc điểm nổi bật là con cái trưởng thành sau khi giao phối đẻ trứng vàonhững kẽ nứt của gỗ. Độ ẩm từ 12–20%, chưa phát hiện loài xén tóc này đẻ trứng trong gỗ còn tươi,ẩm độ gỗ cao. Trứng đẻ tập trung 10, 20, 30 quả có khi đẻ 1–2 quả. Hai năm hoàn thành một thế hệ,có khi 3 năm mới hoàn thành một thế hệ. Giai đoạn sâu non gặm gỗ tạo thành đường hang rỗng làmmất ứng lực gỗ, làm mất giá trị sử dụng gỗ.GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM BẢO QUẢN LÂM SẢNXM5 Chế phẩm XM5 được sản xuất theo dự án sản xuất thử nghiệm mã số KC 07. DA 01/06 - 10 doViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì ở dạng bột và dạng cao, hoạt chất chính là hỗn hợpmuối kim loại bao gồm hai thành phần sau: CuSO4.5H2O và K2Cr2O7 hay Na2Cr2O7: ở dạng tinh thể, háo nước, màu xanh nâu, có tính sáttrùng, kháng nấm, có khả năng hoà tan tốt trong nước, thấm sâu v à ổn định chế phẩm trong tre, gỗ. Căn cứ v ào từng mục đích sử dụng mà chế phẩm XM5 dạng bột có thể pha ở các nồng độ khácnhau. Với nồng độ dung dịch 3% - 5%, có hiệu lực chống nấm mốc và nấm hoại sinh hỗn hợp, từ 5% -7% có hiệu lực chống côn trùng hại lâm sản, từ 10% - 15% có hiệu lực bảo quản gỗ dùng ngoài trờiphòng chống nấm mục c”n trùng, hà biển gây hại. Khi dung dịch chế phẩm thấm vào gỗ, các Ion Cu2+ sẽ kết hợp với xenlulo, hemixenlulo v à linhin tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KỸ THỤÂT BẢO QUẢN GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM TRỤ CHỐNG THANH LONG BẰNG CHẾ PHẨM XM5 " 1 KỸ THỤÂT BẢO QUẢN GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM TRỤ CHỐNG THANH LONG BẰNG CHẾ PHẨM XM5 T rương Quang Chinh Phòng NC Bảo quản Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thanh long là một trong số cây trồng nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao. Diện tích trồng thanhlong ngày càng được mở rộng tại các tỉnh miền Trung, miền Nam nước ta. Thời gian sinh trưởng v àphát triển của cây thanh long kéo dài trên 10 năm, do đó trụ chống thanh long cần có độ bền cao, đảmbảo độ cứng v ững suốt thời gian sử dụng. Trước đây, người trồng thanh long vẫn thường dùng gỗ lõicủa các loại gỗ quý rừng tự nhiên để làm trụ thanh long. Hiện nay, các loài gỗ quý này rất khan hiếm,không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng. Vì v ậy, đòi hỏi cần có sự thay đổi trong việc sử dụngnguyên liệu làm trụ chống thanh long.Trong sản xuất hiện nay đang dùng trụ bằng bê tông. Trụ bêtông có ưu điểm bền v ững, song với điều kiện thời tiết nắng nóng của miền Trung, trụ bê tông dễ hấpthụ nhiệt, gây ảnh hưởng không tốt cho cây thanh long. Keo, bạch đàn là những loài cây chủ lực trongtrồng rừng sản xuất v à còn được trồng phân tán để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ của các địa phương.Gỗ bạch đàn v à keo có tính chất cơ lý đáp ứng được yêu cầu làm trụ cho thanh long. Nhược điểm cơbản của chúng là độ bền tự nhiên kém, nếu sử dụng ngoài trời làm trụ thanh long, phần gỗ tiếp giápvới đất dễ bị nấm mục và mối tấn công mãnh liệt gây hư hại nặng trong thời gian 4 - 5 năm, không phùhợp với thời gian trồng và thu hái thanh long. Để góp phần đa dạng hoá loại hình trụ chống cho thanhlong, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu thành công kỹ thuật bảo quản gỗbạch đàn v à keo bằng chế phẩm XM5, đảm bảo đủ điều kiện v ề độ bền để sử dụng làm trụ chống chothanh long. Nhiều mô hình sử dụng gỗ bạch đàn, keo được bảo quản bằng chế phẩm XM5 làm trụchống cho thanh long, nọc tiêu… đã được xây dựng tại các vùng trọng điểm như: Quảng Bình, BìnhThuận, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai…v à thu được những kết quả khả quan, được thựctiễn sản xuất tiếp nhận.MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG SINH VẬT HẠI CHỦ YẾU GỖ BẠCH ĐÀN, KEO LÀM T RỤ CHỐNG T HANHLONG Nấm mục gây hại gỗ (Schizophyllum commune, Pleurotus ostreatus, Auriculanales auricula,Deadalea elegans) Đối với trụ gỗ, phần gỗ tiếp xúc trực tiếp với đất sẽ bị nấm mục gây hại ở mức độ cao nhất. Quátrình xâm nhập của nấm v ào gỗ bằng một trong hai phương thức hoặc đồng thời cả hai phương thứcsau: - Những sợi nấm từ gỗ đang bị nấm mục lây lan sang gỗ nguyên. - Các bào tử rơi trên bề mặt gỗ hoặc các v ật thể khác rồi gặp môi trường thuận lợi sẽ nẩy mầm,phát triển thành sợi, những sợi này xâm nhập vào gỗ, chúng phát triển và duy trì mọi hoạt động sống,chính quá trình này dẫn đến sự biến màu v à phân huỷ gỗ. Sợi nấm mục khi xâm nhập v ào gỗ chúng tiết ra các emzim có khả năng phân huỷ các thành phầncấu tạo nên v ách tế bào. Do đó, gỗ bị nấm mục gây hại làm giảm đáng kể tính chất cơ học v à thời 2gian sử dụng gỗ. Để bảo v ệ gỗ dùng ngoài trời, giải pháp tích cực nhất là sử dụng thuốc bảo quản tẩmvào gỗ, tạo ra môi trường khác hẳn so với gỗ v à lâm sản không được tẩm thuốc, làm mất đi các điềukiện thuận lợi cho việc nảy mầm của bào tử nấm. Thậm chí có thể phá hoại ngay các bào tử nấm. Mố i Mối là côn trùng có tính chất xã hội, mỗi một tổ mối tự hình thành một quần thể, đầu tiên từ một đôimối cánh (sau này gọi là mối vua v à mối chúa nguyên thuỷ), chúng bắt đầu giao phối v à đẻ trứng, sauđó nở thành mối non, từ mối non sau phân hoá thành hai loại hình lớn là loại hình sinh sản v à loại hìnhkhông sinh sản. Thức ăn của mối chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật (xenlulo) hoặc các loại nấm đượccấy trong tổ. Gỗ sử dụng làm cột cọc ngoài trời thường bị các giống mối đất Odontotermes,Macrotermes, Microtermes gây hại chủ yếu. Đặc điểm sinh học cơ bản của giống mối đất là đối tượngthức ăn chính gồm vật liệu từ Xenlulo đã bị nấm mục phân giải một phần. Do vậy, trong thực tế, gỗ cộtcọc thương bị nấm mục kết hợp với mối đồng thời gây hại. Xén tóc hại gỗ khô Có tên khoa học là Stromatium logicorne Newm thuộc họ Cerambycidae, loài này phân bố gần nhưkhắp thế giới. Xén tóc hại gỗ khô có đặc điểm nổi bật là con cái trưởng thành sau khi giao phối đẻ trứng vàonhững kẽ nứt của gỗ. Độ ẩm từ 12–20%, chưa phát hiện loài xén tóc này đẻ trứng trong gỗ còn tươi,ẩm độ gỗ cao. Trứng đẻ tập trung 10, 20, 30 quả có khi đẻ 1–2 quả. Hai năm hoàn thành một thế hệ,có khi 3 năm mới hoàn thành một thế hệ. Giai đoạn sâu non gặm gỗ tạo thành đường hang rỗng làmmất ứng lực gỗ, làm mất giá trị sử dụng gỗ.GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM BẢO QUẢN LÂM SẢNXM5 Chế phẩm XM5 được sản xuất theo dự án sản xuất thử nghiệm mã số KC 07. DA 01/06 - 10 doViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì ở dạng bột và dạng cao, hoạt chất chính là hỗn hợpmuối kim loại bao gồm hai thành phần sau: CuSO4.5H2O và K2Cr2O7 hay Na2Cr2O7: ở dạng tinh thể, háo nước, màu xanh nâu, có tính sáttrùng, kháng nấm, có khả năng hoà tan tốt trong nước, thấm sâu v à ổn định chế phẩm trong tre, gỗ. Căn cứ v ào từng mục đích sử dụng mà chế phẩm XM5 dạng bột có thể pha ở các nồng độ khácnhau. Với nồng độ dung dịch 3% - 5%, có hiệu lực chống nấm mốc và nấm hoại sinh hỗn hợp, từ 5% -7% có hiệu lực chống côn trùng hại lâm sản, từ 10% - 15% có hiệu lực bảo quản gỗ dùng ngoài trờiphòng chống nấm mục c”n trùng, hà biển gây hại. Khi dung dịch chế phẩm thấm vào gỗ, các Ion Cu2+ sẽ kết hợp với xenlulo, hemixenlulo v à linhin tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu cùng danh mục:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 353 0 0 -
31 trang 262 0 0
-
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 199 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 181 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Báo cáo thử nghiệm: Mô hình rau sạch đô thị, Sử dụng đèn LED NCM
12 trang 163 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Cá tra fillet đông lạnh
114 trang 146 0 0
Tài liệu mới:
-
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 0 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0