Nghiên cứu khoa học liên hệ đến Cua
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngộ độc do ăn Cua đồng nấu chưa chín: Theo Cơ quan Y Tế California (tháng 8 năm 2006), ăn cua đồng loài Sawagani crab, sống hay nấu chưa chín có thể bị bệnh sán phổi do ký sinh trùng Paragonimus. Ký sinh trùng sống bám trong cua có thể vào trong ruột bệnh nhân và sau đó chuyển sang phổi gây ra các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, khi sang phổi gây ra các triệu chứng ho, đau tức ngực, khó thở, nóng sốt và nổi mề đay (California Dept of Health Services-News Release August 18, 2006)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học liên hệ đến Cua Nghiên cứu khoa học liên hệ đến Cua Ngộ độc do ăn Cua đồng nấu chưa chín: Theo Cơ quan Y Tế California (tháng 8 năm 2006), ăn cua đồng loàiSawagani crab, sống hay nấu chưa chín có thể bị bệnh sán phổi do ký sinhtrùng Paragonimus. Ký sinh trùng sống bám trong cua có thể vào trong ruộtbệnh nhân và sau đó chuyển sang phổi gây ra các triệu chứng đau bụng, tiêuchảy, khi sang phổi gây ra các triệu chứng ho, đau tức ngực, khó thở, nóngsốt và nổi mề đay (California Dept of Health Services-News Release Augus t18, 2006) Tại Việt Nam, có một số trường hợp các lực sĩ thi vật uống nước cuađồng (sống) để tăng thêm sức và thêm dẻo dai, đã bị nhiễm bệnhParagonimus nơi phổi. Độc chất trong Cua biển và Ngộ độc sau khi ăn Cua: Một số các trường hợp chết do nhiễm độc khi ăn cua biển đã được ghinhận tại nhiều nơi trên thế giới như Nhật, Philippies, Fiji, Palau Islands,Mauritius, Vanuatu và Đông Timor.. Thủ phạm thường gây tai họa là Cuabiển trong họ Xanthidae: Cua biển trong họ này có chứa trong cơ thể các độctố gây ra bệnh Paralytic Shellfish Poisoning (PSP). Sau khi ăn cua, chỉ trong vòng 30 phút, người bị PSP sẽ có nhữngtriệu chứng như cảm thấy nóng bừng và tê nơi môi, mặt, cảm giác này lanđến cánh tay và đùi, sau đó đến các ngón tay và ngón chân rồi tê hoàn toàn.Sau đó nạn nhân bị tê liệt toàn thân, các cử động trở thành khó khăn tuy vẫntỉnh thức. Một số các triệu chứng nhẹ hơn cũng xẩy ra như chóng váng, nhứcđầu, chảy nước bọt, khát nước nhiều, tóat mồ hôi, ói mửa, tiêu chảy. Liềuđộc cao có thể gây chết vì khó thở trong vòng 12 giờ.Nếu nạn nhân chịuđựng được và vượt được qua khoảng thời gian 12 giờ sẽ có cơ hội phục hồihoàn toàn. Hiện nay chưa có thuốc giải PSP. Độc chất quan trọng nhất gây ra PSP là Saxitoxin, đây là một chất độctác động trên hệ thần kinh mạnh nhất được biết đến nay và tính theo trọnglượng so sánh gram/ gram giữa saxitoxin và Cyanide thì saxitoxin mạnh gấpđến 1000 lần. Tác nhân đầu tiên gây ra PSP, đã được xác định vào năm 1966, tuynhiên các chất độc hướng thần kinh này đều ly trích từ các rong tảo li ti nơibiển, và cua gây bệnh có thể đã ăn các rong tảo này.. Các độc chất trong Cua gây PSP gồm Gonyautoxin 1-4 ,Neosaxitoxin, Saxitoxin, Decarbamoyl saxitoxin, Tetrodotoxin.. Các độc tốnày không bị hủy diệt do nhiệt hay đông lạnh, do đó dù cua đã được nấuchín độc tố vẫn giữ nguyên hoạt tính.. Độc tố tập trung trong nội tạng của cua, do đó nên thận trọng khi ănphần chất mềm trong mai cua (?) Saxitoxin tuy là một chất độc nhưng hiện nay đang được nghiên cứuđễ trị một số trường hợp ung bướu ác tính. Chitin từ Vỏ Cua: Vỏ Cua, Tôm (nói chung là các sinh vật loài Giáp xác (Crustaceans)được cấu tạo bằng các hợp chất hóa học trong đó Chitin chiếm một vị tríquan trọng. Chitin là một chất sinh học có thể so sánh được vớipolysaccharide cellulose và với keratin. Tuy keratin là một protein và chitinlà một carbohydrate nhưng cả hai đều có một số chức năng cấu trúc tươngtự. (Xin đọc phần Chitin trong bài Tôm, trong Đặc tính dinh dưỡng và Trịliệu của Cá và Thủy sản, tập 1). Chitin có nhiều công dụng trong Y học vàtrong Công nghiệp. Trong công nghiệp chitin được dùng để lọc nước, làm chất phụ giagiúp làm đặc và ổn định hóa thực phẩm; làm chất kết dính =binders trongphẩm màu, vải sợi và keo hồ dán. Các màng mỏng dùng trong việc chia cắthóa chất và trong các nhựa trao đổi ions có thể được chế tạo bằng chitin. Trong Y-dược, chitin được dùng làm sợi, chỉ trong giải phẫu, các sợivà chỉ này tự hủy trong tiến trình tự nhiên của việc lành vết thương, đồngthời cũng làm cho vết thương mau lành hơn (Antimicrobial & CleanTechnology Solutions). Những công nhân làm việc trong các môi trường có mức độ cao chitinnhư chế biến thủa sản, thường dễ mắc các triệu chứng Suyễn. Các nghiêncứu gần đây ghi nhận chitin có thể là một trong các tác nhân gây ra SuyễnChuột cho dùng chitin, có các phản ứng dị ứng, gây ra do sự tích tụ các tếbào miễn nhiễm bị ức chế interleukin-4. Phản ứng này được giải trừ khi chodùng chitinase. Chitosan, một chất chuyển hóa từ Chitine, có thể ly trích từ vỏ cuacũng có một số hoạt tính đáng chú ý như chống đông máu, do cơ chế tácdụng bằng ức chế Yếu tố Xa và hoạt tính thrombin. Cơ chế hoạt động nàytương tự như Heparin (Science Asia Số 29-2003) Những món ăn từ Cua: Có rất nhiều món ăn được chế biến từ Cua: từ những loài cua lớn nhưAlaska King crab đền các loài nhò hơn như Còng, Ba khía. Cua trong các món ăn Phương Tây: Phương Tây thường chì dùng Cua dưới dạng thịt được gỡ sẵn, đónghộp và đông lạnh. Loại được ưa chuộng nhất vẫn là Cua Alaska và Bluecrab. Người Pháp thích ăn cua dưới dạng trộn lẫn với thịt, thêm gia vị, nhồitrở lại vào mai cua, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học liên hệ đến Cua Nghiên cứu khoa học liên hệ đến Cua Ngộ độc do ăn Cua đồng nấu chưa chín: Theo Cơ quan Y Tế California (tháng 8 năm 2006), ăn cua đồng loàiSawagani crab, sống hay nấu chưa chín có thể bị bệnh sán phổi do ký sinhtrùng Paragonimus. Ký sinh trùng sống bám trong cua có thể vào trong ruộtbệnh nhân và sau đó chuyển sang phổi gây ra các triệu chứng đau bụng, tiêuchảy, khi sang phổi gây ra các triệu chứng ho, đau tức ngực, khó thở, nóngsốt và nổi mề đay (California Dept of Health Services-News Release Augus t18, 2006) Tại Việt Nam, có một số trường hợp các lực sĩ thi vật uống nước cuađồng (sống) để tăng thêm sức và thêm dẻo dai, đã bị nhiễm bệnhParagonimus nơi phổi. Độc chất trong Cua biển và Ngộ độc sau khi ăn Cua: Một số các trường hợp chết do nhiễm độc khi ăn cua biển đã được ghinhận tại nhiều nơi trên thế giới như Nhật, Philippies, Fiji, Palau Islands,Mauritius, Vanuatu và Đông Timor.. Thủ phạm thường gây tai họa là Cuabiển trong họ Xanthidae: Cua biển trong họ này có chứa trong cơ thể các độctố gây ra bệnh Paralytic Shellfish Poisoning (PSP). Sau khi ăn cua, chỉ trong vòng 30 phút, người bị PSP sẽ có nhữngtriệu chứng như cảm thấy nóng bừng và tê nơi môi, mặt, cảm giác này lanđến cánh tay và đùi, sau đó đến các ngón tay và ngón chân rồi tê hoàn toàn.Sau đó nạn nhân bị tê liệt toàn thân, các cử động trở thành khó khăn tuy vẫntỉnh thức. Một số các triệu chứng nhẹ hơn cũng xẩy ra như chóng váng, nhứcđầu, chảy nước bọt, khát nước nhiều, tóat mồ hôi, ói mửa, tiêu chảy. Liềuđộc cao có thể gây chết vì khó thở trong vòng 12 giờ.Nếu nạn nhân chịuđựng được và vượt được qua khoảng thời gian 12 giờ sẽ có cơ hội phục hồihoàn toàn. Hiện nay chưa có thuốc giải PSP. Độc chất quan trọng nhất gây ra PSP là Saxitoxin, đây là một chất độctác động trên hệ thần kinh mạnh nhất được biết đến nay và tính theo trọnglượng so sánh gram/ gram giữa saxitoxin và Cyanide thì saxitoxin mạnh gấpđến 1000 lần. Tác nhân đầu tiên gây ra PSP, đã được xác định vào năm 1966, tuynhiên các chất độc hướng thần kinh này đều ly trích từ các rong tảo li ti nơibiển, và cua gây bệnh có thể đã ăn các rong tảo này.. Các độc chất trong Cua gây PSP gồm Gonyautoxin 1-4 ,Neosaxitoxin, Saxitoxin, Decarbamoyl saxitoxin, Tetrodotoxin.. Các độc tốnày không bị hủy diệt do nhiệt hay đông lạnh, do đó dù cua đã được nấuchín độc tố vẫn giữ nguyên hoạt tính.. Độc tố tập trung trong nội tạng của cua, do đó nên thận trọng khi ănphần chất mềm trong mai cua (?) Saxitoxin tuy là một chất độc nhưng hiện nay đang được nghiên cứuđễ trị một số trường hợp ung bướu ác tính. Chitin từ Vỏ Cua: Vỏ Cua, Tôm (nói chung là các sinh vật loài Giáp xác (Crustaceans)được cấu tạo bằng các hợp chất hóa học trong đó Chitin chiếm một vị tríquan trọng. Chitin là một chất sinh học có thể so sánh được vớipolysaccharide cellulose và với keratin. Tuy keratin là một protein và chitinlà một carbohydrate nhưng cả hai đều có một số chức năng cấu trúc tươngtự. (Xin đọc phần Chitin trong bài Tôm, trong Đặc tính dinh dưỡng và Trịliệu của Cá và Thủy sản, tập 1). Chitin có nhiều công dụng trong Y học vàtrong Công nghiệp. Trong công nghiệp chitin được dùng để lọc nước, làm chất phụ giagiúp làm đặc và ổn định hóa thực phẩm; làm chất kết dính =binders trongphẩm màu, vải sợi và keo hồ dán. Các màng mỏng dùng trong việc chia cắthóa chất và trong các nhựa trao đổi ions có thể được chế tạo bằng chitin. Trong Y-dược, chitin được dùng làm sợi, chỉ trong giải phẫu, các sợivà chỉ này tự hủy trong tiến trình tự nhiên của việc lành vết thương, đồngthời cũng làm cho vết thương mau lành hơn (Antimicrobial & CleanTechnology Solutions). Những công nhân làm việc trong các môi trường có mức độ cao chitinnhư chế biến thủa sản, thường dễ mắc các triệu chứng Suyễn. Các nghiêncứu gần đây ghi nhận chitin có thể là một trong các tác nhân gây ra SuyễnChuột cho dùng chitin, có các phản ứng dị ứng, gây ra do sự tích tụ các tếbào miễn nhiễm bị ức chế interleukin-4. Phản ứng này được giải trừ khi chodùng chitinase. Chitosan, một chất chuyển hóa từ Chitine, có thể ly trích từ vỏ cuacũng có một số hoạt tính đáng chú ý như chống đông máu, do cơ chế tácdụng bằng ức chế Yếu tố Xa và hoạt tính thrombin. Cơ chế hoạt động nàytương tự như Heparin (Science Asia Số 29-2003) Những món ăn từ Cua: Có rất nhiều món ăn được chế biến từ Cua: từ những loài cua lớn nhưAlaska King crab đền các loài nhò hơn như Còng, Ba khía. Cua trong các món ăn Phương Tây: Phương Tây thường chì dùng Cua dưới dạng thịt được gỡ sẵn, đónghộp và đông lạnh. Loại được ưa chuộng nhất vẫn là Cua Alaska và Bluecrab. Người Pháp thích ăn cua dưới dạng trộn lẫn với thịt, thêm gia vị, nhồitrở lại vào mai cua, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 184 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0