Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được triển khai tại Tam Nông - Phú Thọ với mục đích xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây Cà gai leo trên hai loại đất canh tác chính của địa phương (đất đồi và đất bãi ven sông).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú ThọTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO CÂY CÀ GAI LEO TẠI TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Hữu Thiện1, Nguyễn Thị Hạnh1, Đinh Thị Thu Trang2 TÓM TẮT Nghiên cứu được triển khai tại Tam Nông - Phú Thọ với mục đích xác định mật độ và liều lượng phân bón thíchhợp cho cây Cà gai leo trên hai loại đất canh tác chính của địa phương (đất đồi và đất bãi ven sông). Kết quả nghiêncứu đã chỉ ra rằng: Mật độ và phân bón ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng, phát triển cũng như năng suấtdược liệu của cây Cà gai leo tại Phú Thọ. Cụ thể, mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm cây Cà gai leosinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất dược liệu cao nhất trên cả hai loại đất. Liều lượng phân bón thích hợp nhấtđối với cây Cà gai leo trồng trên đất bãi là 20 tấn PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O, cho năng suất dược liệucao nhất đạt 4,35 tấn khô/ha. Trong khi đó, Cà gai leo trồng trên đất đồi với liều lượng phân bón thích hợp nhất làbón 20 tấn PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O cho năng suất dược liệu cao nhất đạt 4,03 tấn dược liệu khô/ha. Từ khóa: Cà gai leo, mật độ, khoảng cách trồng, liều lượng phân bónI. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Phú Thọ, góp phần hoàn thiện quy trình trồng Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn có trọt cho cây dược liệu có giá trị cao và áp dụng vàotên địa phương làcà gai dây,cà vạnh,cà quýnh,cà trong sản xuất thực tiễn một cách có hiệu quả.lù,cà bò,cà Hải Nam… Cà gai leo có vùng phân bốtương đối phong phú ở Việt Nam bao gồm các tỉnh II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUven biển từ Hải Phòng đến Bình Thuận và phần lớn 2.1. Vật liệu nghiên cứumọc hoang tại các tỉnh phía Bắc như: Sơn La, Phú - Vật liệu: Cây giống Cà gai leo (SolanumThọ, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa… Theo Y hainanense Hance).học cổ truyền, Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi - Vật tư: Phân bón Phân chuồng (PC), NPK 18 - 6có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu - 6, NPK 15 - 4 - 18, thuốc trừ sâu bệnh,...đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu; thường dùng trịcảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứuxương, tháp khớp, rắn cắn (Võ Văn Chi, 2012). Thời 2.2.1. Nội dung nghiên cứugian qua cây Cà gai leo đã được nghiên cứu bài bản Các thí nghiệm được tiến hành trên hai loại đất:kỹ lưỡng và được các nhà khoa học Việt Nam cũng đất bãi và đất đồi.như trên thế giới đánh giá rất cao về tác dụng giảiđộc gan. - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón phân thích hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ; Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã xuất hiện Thử nghiệm với 3 công thức (CT) phân bón: CT1 +các mô hình trồng Cà gai leo của địa phương trên 20 tấn PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O;quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, các mô hình này CT2: 20 tấn PC + 200 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kghầu hết đều là tự phát và các kỹ thuật áp dụng trong K2O; CT3: 20 tấn PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 +trồng trọt đều dựa theo kinh nghiệm của người dân 125 kg K2O.là chủ yếu. Các nghiên cứu về một quy trình trồngtrọt hoàn chỉnh cho cây Cà gai leo trên địa bàn tỉnh - Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng thíchvẫn chưa được quan tâm. Mật độ trồng và phân bón hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ;là hai biện pháp kỹ thuật chính có ảnh hưởng trực Thử nghiệm với 3 công thức (CT) mật độ: CT1:tiếp đến hầu hết các chỉ tiêu về sinh trưởng phát khoảng cách trồng 30 cm ˟ 50 cm, mật độ 66.500triển cũng như năng suất, đặc biệt là khả năng chống cây/ha; CT2: khoảng cách trồng 40 cm ˟ 50 cm, mậtchịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh với cây độ 50.000 cây/ha; CT3: khoảng cách trồng 50 cm ˟ 50 cm, mật độ 40.000 cây/ha.thu hoạch thân lá như cây Cà gai leo. Việc xác định liều lượng và kỹ thuật bón phân 2.2.2. Phương pháp nghiên cứucũng như mật độ, khoảng cách trồng thích hợp là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú ThọTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO CÂY CÀ GAI LEO TẠI TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Hữu Thiện1, Nguyễn Thị Hạnh1, Đinh Thị Thu Trang2 TÓM TẮT Nghiên cứu được triển khai tại Tam Nông - Phú Thọ với mục đích xác định mật độ và liều lượng phân bón thíchhợp cho cây Cà gai leo trên hai loại đất canh tác chính của địa phương (đất đồi và đất bãi ven sông). Kết quả nghiêncứu đã chỉ ra rằng: Mật độ và phân bón ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng, phát triển cũng như năng suấtdược liệu của cây Cà gai leo tại Phú Thọ. Cụ thể, mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm cây Cà gai leosinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất dược liệu cao nhất trên cả hai loại đất. Liều lượng phân bón thích hợp nhấtđối với cây Cà gai leo trồng trên đất bãi là 20 tấn PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O, cho năng suất dược liệucao nhất đạt 4,35 tấn khô/ha. Trong khi đó, Cà gai leo trồng trên đất đồi với liều lượng phân bón thích hợp nhất làbón 20 tấn PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O cho năng suất dược liệu cao nhất đạt 4,03 tấn dược liệu khô/ha. Từ khóa: Cà gai leo, mật độ, khoảng cách trồng, liều lượng phân bónI. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Phú Thọ, góp phần hoàn thiện quy trình trồng Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn có trọt cho cây dược liệu có giá trị cao và áp dụng vàotên địa phương làcà gai dây,cà vạnh,cà quýnh,cà trong sản xuất thực tiễn một cách có hiệu quả.lù,cà bò,cà Hải Nam… Cà gai leo có vùng phân bốtương đối phong phú ở Việt Nam bao gồm các tỉnh II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUven biển từ Hải Phòng đến Bình Thuận và phần lớn 2.1. Vật liệu nghiên cứumọc hoang tại các tỉnh phía Bắc như: Sơn La, Phú - Vật liệu: Cây giống Cà gai leo (SolanumThọ, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa… Theo Y hainanense Hance).học cổ truyền, Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi - Vật tư: Phân bón Phân chuồng (PC), NPK 18 - 6có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu - 6, NPK 15 - 4 - 18, thuốc trừ sâu bệnh,...đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu; thường dùng trịcảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứuxương, tháp khớp, rắn cắn (Võ Văn Chi, 2012). Thời 2.2.1. Nội dung nghiên cứugian qua cây Cà gai leo đã được nghiên cứu bài bản Các thí nghiệm được tiến hành trên hai loại đất:kỹ lưỡng và được các nhà khoa học Việt Nam cũng đất bãi và đất đồi.như trên thế giới đánh giá rất cao về tác dụng giảiđộc gan. - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón phân thích hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ; Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã xuất hiện Thử nghiệm với 3 công thức (CT) phân bón: CT1 +các mô hình trồng Cà gai leo của địa phương trên 20 tấn PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O;quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, các mô hình này CT2: 20 tấn PC + 200 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kghầu hết đều là tự phát và các kỹ thuật áp dụng trong K2O; CT3: 20 tấn PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 +trồng trọt đều dựa theo kinh nghiệm của người dân 125 kg K2O.là chủ yếu. Các nghiên cứu về một quy trình trồngtrọt hoàn chỉnh cho cây Cà gai leo trên địa bàn tỉnh - Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng thíchvẫn chưa được quan tâm. Mật độ trồng và phân bón hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ;là hai biện pháp kỹ thuật chính có ảnh hưởng trực Thử nghiệm với 3 công thức (CT) mật độ: CT1:tiếp đến hầu hết các chỉ tiêu về sinh trưởng phát khoảng cách trồng 30 cm ˟ 50 cm, mật độ 66.500triển cũng như năng suất, đặc biệt là khả năng chống cây/ha; CT2: khoảng cách trồng 40 cm ˟ 50 cm, mậtchịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh với cây độ 50.000 cây/ha; CT3: khoảng cách trồng 50 cm ˟ 50 cm, mật độ 40.000 cây/ha.thu hoạch thân lá như cây Cà gai leo. Việc xác định liều lượng và kỹ thuật bón phân 2.2.2. Phương pháp nghiên cứucũng như mật độ, khoảng cách trồng thích hợp là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cà gai leo Khoảng cách trồng Liều lượng phân bón Đất canh tác Đất bãi ven sôngTài liệu liên quan:
-
Quy hoạch sử dụng đất đai ( Chương 5)
55 trang 25 0 0 -
115 trang 24 0 0
-
22 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
190 trang 23 0 0
-
Quy hoạch sử dụng đất đai ( Chương 3)
55 trang 22 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
32 trang 20 0 0 -
19 trang 18 0 0
-
31 trang 18 0 0