Nghiên cứu một số biểu hiện về giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích sự biến đổi của một số giá trị truyền thống trước tác động của toàn cầu hóa để minh chứng sự tồn tại của xu hướng xem nhẹ các giá trị truyền thống dân tộc làm tiền đề cho các nghiên cứu sau nhằm phát huy giá trị truyền thống của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biểu hiện về giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 236-238 ISSN: 2354-0753 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Trường Đại học Hồng Đức Bùi Thị Hằng Email: buithihang@hdu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 22/4/2020 Each ethnic group has a different set of value standards depending on the Accepted: 03/5/2020 system of physical and mental needs formed on the basis of certain socio- Published: 25/5/2020 economic conditions. And a system of certain values, once accepted by the society, will become the basis for forming the tradition of that people. Keywords Although the value system is stable but not invariable, it always changes traditional values, along with changes of socio-economic conditions. The paper analyzes the globalization, ethical trend of changing from upholding traditional values to overlooking traditional standards. values under current globalization conditions, contributing to educatiing and preserving the traditional good values of Vietnamese people. 1. Mở đầu Toàn cầu hóa hiện đang là xu thế tất yếu, khách quan, hợp quy luật tác động đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội của các quốc gia, đòi hỏi các quốc gia phải hội nhập vào dòng chảy toàn cầu nếu không muốn ngày càng bị tụt hậu xa hơn so với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, toàn cầu hóa không chỉ đem lại cho các nước những cơ hội để phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá, làm giàu có thêm hệ giá trị của dân tộc mình mà còn đặt các quốc gia trước những thách thức không nhỏ, một trong những thách thức đáng lo ngại là sự “lệch chuẩn” trong hệ thống thang bậc giá trị, sự phá vỡ những giá trị vốn có từ lâu đời của dân tộc mình, làm cho dân tộc bị hoà tan hay trở thành “cái bóng” của dân tộc khác, tức là làm đánh mất bản thân mình và đánh mất sức mạnh vốn có của chính dân tộc mình. Mỗi dân tộc có một hệ thống chuẩn mực giá trị khác nhau phụ thuộc vào hệ thống các nhu cầu vật chất và tinh thần được hình thành dựa trên những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội nhất định và một hệ thống chuẩn mực giá trị nào đó khi đã được xã hội chấp nhận thì sẽ trở thành cơ sở để hình thành nên truyền thống của chính dân tộc đó. Hệ giá trị tuy mang tính ổn định nhưng không phải bất biến mà luôn biến đổi cùng với sự thay đổi của điều kiện KT-XH. Với tư cách là một yếu tố thuộc di sản văn hóa và xã hội, giá trị truyền thống (GTTT) được hiểu là tập hợp những tư tưởng và tình cảm, những thói quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người nhất định được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việt Nam có một di sản những GTTT vô cùng phong phú, trong đó phải kể đến những giá trị điển hình như: tinh thần yêu nước; ý thức coi trọng gia đình; ý chí tự lực, tự cường; tinh thần nhân văn, nhân ái; chủ nghĩa anh hùng cách mạng; tinh thần đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương ái… Trong đó, tinh thần yêu nước là một giá trị chủ đạo, xuyên suốt. Chính những GTTT trong con người Việt Nam là kết tinh và tiêu biểu cho sức sống, bản lĩnh, bản sắc và những phẩm giá của cả dân tộc. Tuy nhiên, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, đã và đang xuất hiện xu hướng xem nhẹ các GTTT dân tộc. Đây là một trong những xu hướng đáng lo ngại. Bài viết phân tích sự biến đổi của một số GTTT trước tác động của toàn cầu hóa để minh chứng cho điều đó. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Giá trị truyền thống yêu nước Tinh thần yêu nước là GTTT cao quý nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam. Nó ngấm sâu vào tình cảm, tư tưởng của mỗi người dân Việt Nam, làm nên một sức mạnh kì diệu chiến thắng biết bao kẻ thù. Sức mạnh của truyền thống yêu nước đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Ban Bí thư Trung ương Đảng, 2011, tr 38). Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện nổi bật ở tinh thần đấu tranh dũng cảm, bất khuất, tự cường, tự tôn dân tộc, không chịu khuất phục trước kẻ thù, không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ, quyết tâm bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc. Do tác động của toàn cầu hóa cùng với xu thế hội nhập, giá trị yêu nước truyền thống đang có những biến động theo những chiều hướng khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biểu hiện về giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 236-238 ISSN: 2354-0753 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Trường Đại học Hồng Đức Bùi Thị Hằng Email: buithihang@hdu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 22/4/2020 Each ethnic group has a different set of value standards depending on the Accepted: 03/5/2020 system of physical and mental needs formed on the basis of certain socio- Published: 25/5/2020 economic conditions. And a system of certain values, once accepted by the society, will become the basis for forming the tradition of that people. Keywords Although the value system is stable but not invariable, it always changes traditional values, along with changes of socio-economic conditions. The paper analyzes the globalization, ethical trend of changing from upholding traditional values to overlooking traditional standards. values under current globalization conditions, contributing to educatiing and preserving the traditional good values of Vietnamese people. 1. Mở đầu Toàn cầu hóa hiện đang là xu thế tất yếu, khách quan, hợp quy luật tác động đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội của các quốc gia, đòi hỏi các quốc gia phải hội nhập vào dòng chảy toàn cầu nếu không muốn ngày càng bị tụt hậu xa hơn so với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, toàn cầu hóa không chỉ đem lại cho các nước những cơ hội để phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá, làm giàu có thêm hệ giá trị của dân tộc mình mà còn đặt các quốc gia trước những thách thức không nhỏ, một trong những thách thức đáng lo ngại là sự “lệch chuẩn” trong hệ thống thang bậc giá trị, sự phá vỡ những giá trị vốn có từ lâu đời của dân tộc mình, làm cho dân tộc bị hoà tan hay trở thành “cái bóng” của dân tộc khác, tức là làm đánh mất bản thân mình và đánh mất sức mạnh vốn có của chính dân tộc mình. Mỗi dân tộc có một hệ thống chuẩn mực giá trị khác nhau phụ thuộc vào hệ thống các nhu cầu vật chất và tinh thần được hình thành dựa trên những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội nhất định và một hệ thống chuẩn mực giá trị nào đó khi đã được xã hội chấp nhận thì sẽ trở thành cơ sở để hình thành nên truyền thống của chính dân tộc đó. Hệ giá trị tuy mang tính ổn định nhưng không phải bất biến mà luôn biến đổi cùng với sự thay đổi của điều kiện KT-XH. Với tư cách là một yếu tố thuộc di sản văn hóa và xã hội, giá trị truyền thống (GTTT) được hiểu là tập hợp những tư tưởng và tình cảm, những thói quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người nhất định được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việt Nam có một di sản những GTTT vô cùng phong phú, trong đó phải kể đến những giá trị điển hình như: tinh thần yêu nước; ý thức coi trọng gia đình; ý chí tự lực, tự cường; tinh thần nhân văn, nhân ái; chủ nghĩa anh hùng cách mạng; tinh thần đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương ái… Trong đó, tinh thần yêu nước là một giá trị chủ đạo, xuyên suốt. Chính những GTTT trong con người Việt Nam là kết tinh và tiêu biểu cho sức sống, bản lĩnh, bản sắc và những phẩm giá của cả dân tộc. Tuy nhiên, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, đã và đang xuất hiện xu hướng xem nhẹ các GTTT dân tộc. Đây là một trong những xu hướng đáng lo ngại. Bài viết phân tích sự biến đổi của một số GTTT trước tác động của toàn cầu hóa để minh chứng cho điều đó. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Giá trị truyền thống yêu nước Tinh thần yêu nước là GTTT cao quý nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam. Nó ngấm sâu vào tình cảm, tư tưởng của mỗi người dân Việt Nam, làm nên một sức mạnh kì diệu chiến thắng biết bao kẻ thù. Sức mạnh của truyền thống yêu nước đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Ban Bí thư Trung ương Đảng, 2011, tr 38). Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện nổi bật ở tinh thần đấu tranh dũng cảm, bất khuất, tự cường, tự tôn dân tộc, không chịu khuất phục trước kẻ thù, không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ, quyết tâm bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc. Do tác động của toàn cầu hóa cùng với xu thế hội nhập, giá trị yêu nước truyền thống đang có những biến động theo những chiều hướng khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị truyền thống Giá trị truyền thống trong toàn cầu hóa Giá trị truyền thống gia đình Giá trị truyền thống nhân văn Giá trị truyền thống yêu nướcTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu tuồng Việt Nam: Phần 2
50 trang 26 0 0 -
Các giá trị truyền thống của văn hóa chính trị Việt Nam
5 trang 20 0 0 -
Bảo tồn và phát huy vốn văn hóa Liễu Đôi
3 trang 19 0 0 -
Tính hiếu học của người Việt Nam
7 trang 19 1 0 -
Sự tích và truyền thuyết về Côn Đảo
31 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Giáo dục giá trị cho Sinh viên Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
Tư tưởng thượng tôn pháp luật trong văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay
6 trang 17 0 0 -
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
5 trang 17 0 0 -
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội ở nước ta - Thực trạng và giải pháp
4 trang 15 0 0