Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của 10 giống lạc Arachis hypogaea trồng tại Thanh Hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí (cường độ quang hợp, chỉ số diện tích lá) và hóa sinh (hàm lượng nitơ, photpho, kali trong lá) của 10 giống lạc trồng trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Từ kết quả nghiên cứu đã tìm ra sự khác biệt trong các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của 10 giống lạc và xếp hạng chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của 10 giống lạc Arachis hypogaea trồng tại Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 6(84) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ, HÓA SINHCỦA 10 GIỐNG LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TẠI THANH HÓALÊ VĂN TRỌNG*TÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí (cường độ quang hợp,chỉ số diện tích lá) và hóa sinh (hàm lượng nitơ, photpho, kali trong lá) của 10 giống lạctrồng trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Từ kết quả nghiên cứu đã tìm ra sựkhác biệt trong các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của 10 giống lạc và xếp hạng chúng.Từ khóa: giống lạc, chỉ tiêu sinh lí, chỉ tiêu hóa sinh.ABSTRACTA study of some physiological indexes of 10 peanut varieties (Arachis hypogaea L.)grown in Thanh Hoa provinceThis paper presents results of the studyof some of physiological indexes (intensity ofphotosynthesis, leaf area index) and biochemical indexes (content of nitơ, photpho, kali inthe leaves) of 10 peanut varieties grown in Trieu Son district, Thanh Hoa province. It hasbeen discovered that there are differences in the physiological indexes, biochemistryindexes of 10 peanut varieties, which serve as an indicator for ranking.Keywords: peanuts, physiological indexes, biochemical indexes.1.Đặt vấn đềLạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao vàcó ý nghĩa lớn đối với ngành công nghiệp chế biến và chăn nuôi. Ở nước ta hiện nay,cây lạc đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp đặc biệt là ở những vùng cókhí hậu thường xuyên biến động và điều kiện canh tác khó khăn [2]. Tại Thanh Hóa,những năm gần đây cây lạc được đưa vào sản xuất với quy mô lớn, các giống lạc cónăng suất cao cũng như khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trườngđã được trồng phổ biến trên toàn tỉnh. Mặc dù vậy, vấn đề nghiên cứu chọn tạo ranhững giống lạc cao sản, phẩm chất tốt và thích nghi với điều kiện môi trường vẫn luônlà cần thiết đối với tình hình sản xuất thực tế của địa phương hiện nay. Mỗi giống lạccó năng suất hay khả năng chống chịu khác nhau đều thể hiện ra trong các đặc điểmsinh lí, hóa sinh của chúng, điều này cho phép chúng ta có thể dựa vào sự khác biệttrong các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của các giống lạc để tuyển chọn các giống năng suấtcao, phẩm chất hạt tốt, thích nghi được với các điều kiện tự nhiên của vùng, miền cụthể.*ThS, Trường Đại học Hồng Đức; Email: tronghongduc@gmail.com158TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Văn Trọng_____________________________________________________________________________________________________________Ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về sinh lí, hóa sinh liên quan đếncây lạc. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hải, Vũ Đình Chính về đặc điểm nông sinhhọc của một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân và vụ thu trên đất Gia Lâm, HàNội cho thấy, một số dòng, giống có chỉ số SPAD (chỉ số đánh giá hàm lượng diệp lụctrong lá), số lượng bó mạch trong thân và tỉ lệ khối lượng rễ/khối lượng toàn cây caothể hiện khả năng quang hợp và vận chuyển dinh dưỡng tốt tạo tiền đề cho năng suấtcao, các dòng, giống có tổng số quả trên cây, khối lượng 100 quả lớn, tỉ lệ nhân cao,sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao ở cả vụ xuân và vụ thu [4]. Võ Thị MaiHương, Trần Thị Kim Cúc nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan oligossacaride lên sinhtrưởng và năng suất của giống lạc L14 cho thấy hợp chất này có tác dụng kích thíchsinh trưởng của cây lạc, tăng khả năng hình thành nốt sần, kích thích sự ra hoa và tăngnăng suất của lạc. [5]Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinhcủa 10 giống lạc trồng tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ đó tìm ra sự khác biệt vềsinh lí, hóa sinh của chúng góp phần vào công tác sơ tuyển giống lạc năng suất cao,chống chịu tốt.2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu trên 10 giống lạc trồng trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh ThanhHóa: lạc lỳ, sen lai, L08, L12, L14, L18, L19, L23, TB25, L26.Bảng 1. Nguồn gốc và nơi cung cấp 10 giống lạc nghiên cứuSTTGiốnglạc1Lạc lỳ2Nguồn gốcNơi cung cấp giốngTây nguyênCông ti giống cây trồng Thanh HóaL08Nhập nội từ Trung QuốcCông ti giống cây trồng Thanh Hóa3L12Viện KHNN Việt NamCông ti giống cây trồng Thanh Hóa4L14Nhập nội từ Trung QuốcViện KHNN Việt Nam5L18Nhập nội từ Trung QuốcViện KHNN Việt Nam6L19Viện KHNN Việt NamViện KHNN Việt Nam7L23Nhập nội từ Trung QuốcViện KHNN Việt Nam8L26Viện KHNN Việt NamViện KHNN Việt Nam9Sen laiViện KHNN Việt NamCông ti giống cây trồng Thanh Hóa10TB25Công ti giống cây trồngThái BìnhCông ti giống cây trồng Thái Bình159TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 6(84) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Vụ xuân năm 2013, 2014, 2015.2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm đồng ruộng được tiến hành tại xã Dân Lực,huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.Thí nghiệm phân tích một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh được tiến hành tại PhòngThí nghiệm Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Hồng Đức, Phòng Thí nghiệm Bộ mônSinh lí Thực vật và Ứng dụng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng: Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiệntrong 3 vụ xuân: năm 2013, 2014, 2015 và bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ(Randomized complete Blocks Design - RCBD), 10 giống lạc nghiên cứu được gieotrên 10 ô thí nghiệm, mỗi ô có diện tích 10m2, nhắc lại 3 lần. [8], [6]* Phương pháp phân tích một chỉ tiêu sinh lí- Xác định cường độ quang hợp: Cường độ quang hợp được xác định bằng máy đocường độ quang hợp CI-340 do Mĩ sản xuất.- Xác định chỉ số diệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của 10 giống lạc Arachis hypogaea trồng tại Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 6(84) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ, HÓA SINHCỦA 10 GIỐNG LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TẠI THANH HÓALÊ VĂN TRỌNG*TÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí (cường độ quang hợp,chỉ số diện tích lá) và hóa sinh (hàm lượng nitơ, photpho, kali trong lá) của 10 giống lạctrồng trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Từ kết quả nghiên cứu đã tìm ra sựkhác biệt trong các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của 10 giống lạc và xếp hạng chúng.Từ khóa: giống lạc, chỉ tiêu sinh lí, chỉ tiêu hóa sinh.ABSTRACTA study of some physiological indexes of 10 peanut varieties (Arachis hypogaea L.)grown in Thanh Hoa provinceThis paper presents results of the studyof some of physiological indexes (intensity ofphotosynthesis, leaf area index) and biochemical indexes (content of nitơ, photpho, kali inthe leaves) of 10 peanut varieties grown in Trieu Son district, Thanh Hoa province. It hasbeen discovered that there are differences in the physiological indexes, biochemistryindexes of 10 peanut varieties, which serve as an indicator for ranking.Keywords: peanuts, physiological indexes, biochemical indexes.1.Đặt vấn đềLạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao vàcó ý nghĩa lớn đối với ngành công nghiệp chế biến và chăn nuôi. Ở nước ta hiện nay,cây lạc đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp đặc biệt là ở những vùng cókhí hậu thường xuyên biến động và điều kiện canh tác khó khăn [2]. Tại Thanh Hóa,những năm gần đây cây lạc được đưa vào sản xuất với quy mô lớn, các giống lạc cónăng suất cao cũng như khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trườngđã được trồng phổ biến trên toàn tỉnh. Mặc dù vậy, vấn đề nghiên cứu chọn tạo ranhững giống lạc cao sản, phẩm chất tốt và thích nghi với điều kiện môi trường vẫn luônlà cần thiết đối với tình hình sản xuất thực tế của địa phương hiện nay. Mỗi giống lạccó năng suất hay khả năng chống chịu khác nhau đều thể hiện ra trong các đặc điểmsinh lí, hóa sinh của chúng, điều này cho phép chúng ta có thể dựa vào sự khác biệttrong các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của các giống lạc để tuyển chọn các giống năng suấtcao, phẩm chất hạt tốt, thích nghi được với các điều kiện tự nhiên của vùng, miền cụthể.*ThS, Trường Đại học Hồng Đức; Email: tronghongduc@gmail.com158TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Văn Trọng_____________________________________________________________________________________________________________Ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về sinh lí, hóa sinh liên quan đếncây lạc. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hải, Vũ Đình Chính về đặc điểm nông sinhhọc của một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân và vụ thu trên đất Gia Lâm, HàNội cho thấy, một số dòng, giống có chỉ số SPAD (chỉ số đánh giá hàm lượng diệp lụctrong lá), số lượng bó mạch trong thân và tỉ lệ khối lượng rễ/khối lượng toàn cây caothể hiện khả năng quang hợp và vận chuyển dinh dưỡng tốt tạo tiền đề cho năng suấtcao, các dòng, giống có tổng số quả trên cây, khối lượng 100 quả lớn, tỉ lệ nhân cao,sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao ở cả vụ xuân và vụ thu [4]. Võ Thị MaiHương, Trần Thị Kim Cúc nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan oligossacaride lên sinhtrưởng và năng suất của giống lạc L14 cho thấy hợp chất này có tác dụng kích thíchsinh trưởng của cây lạc, tăng khả năng hình thành nốt sần, kích thích sự ra hoa và tăngnăng suất của lạc. [5]Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinhcủa 10 giống lạc trồng tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ đó tìm ra sự khác biệt vềsinh lí, hóa sinh của chúng góp phần vào công tác sơ tuyển giống lạc năng suất cao,chống chịu tốt.2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu trên 10 giống lạc trồng trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh ThanhHóa: lạc lỳ, sen lai, L08, L12, L14, L18, L19, L23, TB25, L26.Bảng 1. Nguồn gốc và nơi cung cấp 10 giống lạc nghiên cứuSTTGiốnglạc1Lạc lỳ2Nguồn gốcNơi cung cấp giốngTây nguyênCông ti giống cây trồng Thanh HóaL08Nhập nội từ Trung QuốcCông ti giống cây trồng Thanh Hóa3L12Viện KHNN Việt NamCông ti giống cây trồng Thanh Hóa4L14Nhập nội từ Trung QuốcViện KHNN Việt Nam5L18Nhập nội từ Trung QuốcViện KHNN Việt Nam6L19Viện KHNN Việt NamViện KHNN Việt Nam7L23Nhập nội từ Trung QuốcViện KHNN Việt Nam8L26Viện KHNN Việt NamViện KHNN Việt Nam9Sen laiViện KHNN Việt NamCông ti giống cây trồng Thanh Hóa10TB25Công ti giống cây trồngThái BìnhCông ti giống cây trồng Thái Bình159TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 6(84) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Vụ xuân năm 2013, 2014, 2015.2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm đồng ruộng được tiến hành tại xã Dân Lực,huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.Thí nghiệm phân tích một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh được tiến hành tại PhòngThí nghiệm Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Hồng Đức, Phòng Thí nghiệm Bộ mônSinh lí Thực vật và Ứng dụng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng: Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiệntrong 3 vụ xuân: năm 2013, 2014, 2015 và bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ(Randomized complete Blocks Design - RCBD), 10 giống lạc nghiên cứu được gieotrên 10 ô thí nghiệm, mỗi ô có diện tích 10m2, nhắc lại 3 lần. [8], [6]* Phương pháp phân tích một chỉ tiêu sinh lí- Xác định cường độ quang hợp: Cường độ quang hợp được xác định bằng máy đocường độ quang hợp CI-340 do Mĩ sản xuất.- Xác định chỉ số diệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giống lạc Arachis hypogaea Chỉ tiêu sinh lí Chỉ tiêu hóa sinh Cường độ quang hợp của giống lạc Chỉ số diện tích lá Hàm lượng nitơTài liệu liên quan:
-
8 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của Mo, Cu, Mn đến một số chỉ tiêu sinh lí của giống đậu cô ve NHPO4 ở giai đoạn cây con
12 trang 13 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
0 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ giữa hàm lượng hữu cơ bổ sung và nito đến hiệu suất khử nitrat hóa
4 trang 11 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
Tổng hợp adduct từ dầu đậu nành epoxy hóa và Dietylentriamin (DETA)
4 trang 10 0 0 -
55 trang 10 0 0