
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống ngô (Zea mays L.) ở giai đoạn cây con
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống ngô (Zea mays L.) ở giai đoạn cây con trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của 4 giống ngô: KK17, LCH9, LCH07-2, LCH07-10 ở giai đoạn cây con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống ngô (Zea mays L.) ở giai đoạn cây con KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ (Zea mays L.) Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON Lê Văn Trọng1*, Lê Thị Lâm1 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của 4 giống ngô: KK17, LCH9, LCH07-2, LCH07-10 ở giai đoạn cây con. Kết quả thí nghiệm gây hạn nhân tạo cho thấy giống ngô LCH9 chịu hạn tốt nhất, có chỉ số chịu hạn tương đối đạt 3392,45, tiếp theo là giống KK17 đạt 3015,70, giống LCH07-10 đạt 2704,06, cuối cùng là giống LCH07-2 đạt 2562,71. Các giống ngô có khả năng chịu hạn tốt hơn là LCH9 và KK7 đều thể hiện sự vượt trội trong một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh như khả năng giữ nước của lá, cường độ thoát hơi nước, hàm lượng nước trong lá, hàm lượng diệp lục tổng số, diệp lục liên kết, hàm lượng NH3, axit hữu cơ tổng số và vitamin C so với các giống ngô chịu hạn kém là LCH07-2, LCH07-10 ở cả công thức đối chứng và công thức thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng chống chịu hạn của một số giống ngô trồng tại Việt Nam thông qua việc nâng cao các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh cho cây. Từ khóa: Cây ngô, chỉ tiêu sinh lý, chỉ tiêu sinh hóa, chịu hạn, giai đoạn cây con. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Ở Việt Nam, thiệt hại do hạn đối với sản xuất ngô khá lớn, mức độ thiệt hại ước tính lên đến 30%, một Cây ngô (Zea mays L.) được cho là có nguồn gốc số vùng trong những năm gần đây diện tích ngô bịtừ Mexico và Peru, đây là những trung tâm phát sinh hạn lên đến 70-80%, lý do là phần lớn diện tích trồngvà đa dạng di truyền của cây ngô (Nguyễn Đức ngô ở nước ta chủ yếu được trồng trên các vùng khóLương và cs, 2000). Ở các nước thuộc khu vực Trung khăn về nước tưới, phụ thuộc phần lớn vào điều kiệnMỹ, Nam Á và châu Phi người ta sử dụng ngô làm thời tiết, làm cho cây trồng nói chung và cây ngô nóilương thực chính (Ai Y, 2016). Không chỉ đem lại giá riêng thường gặp bất lợi về nguồn nước để sinhtrị kinh tế, cây ngô còn cung cấp một lượng lớn chất trưởng, phát triển.dinh dưỡng cho con người và động vật cũng như lànguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến trên Những nghiên cứu trong nước chủ yếu tập trungtoàn thế giới. Hiện nay, diện tích ngô trên thế giới vào việc sử dụng phân bón, chất kích thích sinhvào khoảng 135 - 140 triệu ha, với sản lượng trung trưởng hay các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng caobình là 600-700 triệu tấn (Nguyễn Thế Hùng và cs, năng suất và phẩm chất của cây ngô như nghiên cứu2016). của Nguyễn Bá Lộc và Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Vũ Văn Liết và Phạm Văn Toán (2007) mà ít Trong những năm gần đây sản xuất ngô ở Việt có những nghiên cứu nhằm nâng cao khả năngNam tăng lên nhờ sự thúc đẩy của ngành chăn nuôi chống chịu của cây ngô. Do vậy đã thực hiện nghiênvà công nghiệp chế biến, đặc biệt từ những năm 1990 cứu tuyển chọn những giống ngô chịu hạn và đề xuấttrở lại đây, diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng biện pháp tăng cường khả năng chịu hạn thông qualiên tục là nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ các hoạt động sinh lý, hóa sinh trong cây góp phầnthuật mới vào sản xuất mà tiêu biểu là đưa ngô lai vào tăng năng suất và khả năng chống chịu cho cây.trồng trên diện tích rộng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hạn hán là một trong nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống ngô (Zea mays L.) ở giai đoạn cây con KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ (Zea mays L.) Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON Lê Văn Trọng1*, Lê Thị Lâm1 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu hạn của 4 giống ngô: KK17, LCH9, LCH07-2, LCH07-10 ở giai đoạn cây con. Kết quả thí nghiệm gây hạn nhân tạo cho thấy giống ngô LCH9 chịu hạn tốt nhất, có chỉ số chịu hạn tương đối đạt 3392,45, tiếp theo là giống KK17 đạt 3015,70, giống LCH07-10 đạt 2704,06, cuối cùng là giống LCH07-2 đạt 2562,71. Các giống ngô có khả năng chịu hạn tốt hơn là LCH9 và KK7 đều thể hiện sự vượt trội trong một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh như khả năng giữ nước của lá, cường độ thoát hơi nước, hàm lượng nước trong lá, hàm lượng diệp lục tổng số, diệp lục liên kết, hàm lượng NH3, axit hữu cơ tổng số và vitamin C so với các giống ngô chịu hạn kém là LCH07-2, LCH07-10 ở cả công thức đối chứng và công thức thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng chống chịu hạn của một số giống ngô trồng tại Việt Nam thông qua việc nâng cao các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh cho cây. Từ khóa: Cây ngô, chỉ tiêu sinh lý, chỉ tiêu sinh hóa, chịu hạn, giai đoạn cây con. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Ở Việt Nam, thiệt hại do hạn đối với sản xuất ngô khá lớn, mức độ thiệt hại ước tính lên đến 30%, một Cây ngô (Zea mays L.) được cho là có nguồn gốc số vùng trong những năm gần đây diện tích ngô bịtừ Mexico và Peru, đây là những trung tâm phát sinh hạn lên đến 70-80%, lý do là phần lớn diện tích trồngvà đa dạng di truyền của cây ngô (Nguyễn Đức ngô ở nước ta chủ yếu được trồng trên các vùng khóLương và cs, 2000). Ở các nước thuộc khu vực Trung khăn về nước tưới, phụ thuộc phần lớn vào điều kiệnMỹ, Nam Á và châu Phi người ta sử dụng ngô làm thời tiết, làm cho cây trồng nói chung và cây ngô nóilương thực chính (Ai Y, 2016). Không chỉ đem lại giá riêng thường gặp bất lợi về nguồn nước để sinhtrị kinh tế, cây ngô còn cung cấp một lượng lớn chất trưởng, phát triển.dinh dưỡng cho con người và động vật cũng như lànguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến trên Những nghiên cứu trong nước chủ yếu tập trungtoàn thế giới. Hiện nay, diện tích ngô trên thế giới vào việc sử dụng phân bón, chất kích thích sinhvào khoảng 135 - 140 triệu ha, với sản lượng trung trưởng hay các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng caobình là 600-700 triệu tấn (Nguyễn Thế Hùng và cs, năng suất và phẩm chất của cây ngô như nghiên cứu2016). của Nguyễn Bá Lộc và Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Vũ Văn Liết và Phạm Văn Toán (2007) mà ít Trong những năm gần đây sản xuất ngô ở Việt có những nghiên cứu nhằm nâng cao khả năngNam tăng lên nhờ sự thúc đẩy của ngành chăn nuôi chống chịu của cây ngô. Do vậy đã thực hiện nghiênvà công nghiệp chế biến, đặc biệt từ những năm 1990 cứu tuyển chọn những giống ngô chịu hạn và đề xuấttrở lại đây, diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng biện pháp tăng cường khả năng chịu hạn thông qualiên tục là nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ các hoạt động sinh lý, hóa sinh trong cây góp phầnthuật mới vào sản xuất mà tiêu biểu là đưa ngô lai vào tăng năng suất và khả năng chống chịu cho cây.trồng trên diện tích rộng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hạn hán là một trong nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chỉ tiêu sinh lý giống ngô cây con Chỉ tiêu hóa sinh giống ngô cây con Giống ngô cây con chịu hạn Giống ngô LCH9Tài liệu có liên quan:
-
8 trang 206 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 167 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
6 trang 62 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 55 1 0
-
11 trang 47 0 0
-
9 trang 43 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 40 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 36 0 0 -
10 trang 35 0 0
-
1 trang 34 0 0
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic để ứng dụng trong sản xuất đồ uống probiotic từ gừng
10 trang 34 0 0