Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa ở chó nuôi trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa ở chó nuôi trên địa bàn thành phố Thái Nguyên được thực hiện để xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa ở chó được nuôi tại một số xã, phường thuộc thành phố Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa ở chó nuôi trên địa bàn thành phố Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 227(10): 205 - 211THE CASE-STUDY OF SOME EPIDEMIOLOGICAL CHARATERISTICS OFTOXOCARIASIS IN THAI NGUYEN CITYNguyen Manh Cuong*, Do Thi Lan Phuong, Nguyen Huu Hoa, Nguyen Thi Minh ThuanTNU - University of Agriculture and Forestry ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 20/5/2022 The case-study was carried out to identify some epidemiological characteristics of Toxocariasis at some communes and wards of Thai Revised: 14/7/2022 Nguyen city. A total of 337 dog feces samples were collected to Published: 14/7/2022 determine the rate of infection and infectious intensity of dog roundworm using the Fulleborn method. The results of the studyKEYWORDS showed that the rate of ringworm infection in dogs raised in some communes and wards in Thai Nguyen province reached an average ofEpidemiological characteristics 35% and the intensity of roundworm infection was mild with a rate ofToxocariasis 51.69%. Dogs under 2 months of age have the highest rate of ringworm infection, while domestic dogs at 12 months of age have theDog lowest rate. Dogs raised in March, April and September had theFeces samples highest rates of roundworm infection compared to other months of theThe rate of infection year. Domestic dogs infected with roundgworm are higher than exoticThe rate of infectious intensity ones, and female dogs have a higher rate of roundworm infection than male ones.NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH GIUN ĐŨAỞ CHÓ NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Mạnh Cường*, Đỗ Thị Lan Phương, Nguyễn Hữu Hòa, Nguyễn Thị Minh ThuậnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 20/5/2022 Nghiên cứu được thực hiện để xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa ở chó được nuôi tại một số xã, phường thuộc thành Ngày hoàn thiện: 14/7/2022 phố Thái Nguyên. Tổng số có 337 mẫu phân chó đã được thu thập để Ngày đăng: 14/7/2022 xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun đũa ở chó bằng phương pháp Fulleborn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa ởTỪ KHÓA chó nuôi tại một số xã, phường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt ở mức trung bình là 35% và cường độ nhiễm giun đũa nhẹ với tỷ lệ làĐặc điểm dịch tễ 51,69%. Chó nuôi dưới 2 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun đũa là caoBệnh giun đũa nhất; trong khi đó, chó nuôi ở 12 tháng tuổi có tỷ lệ là thấp nhất. ChóChó nuôi ở các tháng 3, 4 và tháng 9 có tỷ lệ nhiễm giun là cao nhất so với các tháng khác trong năm. Chó nội nhiễm giun đũa cao hơn chóMẫu phân ngoại và chó cái có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn cho đực.Tỷ lệ nhiễmCường độ nhiễmDOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6024* Corresponding author. Email: nguyenmanhcuong@tuaf.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 205 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(10): 205 - 2111. Đặt vấn đề Trong số các loài giun ký sinh gây bệnh ở chó thì 2 loài giun đũa là Toxocara canis (T. canis)và Toxocara leomina (T. leomina) được coi là phổ biến nhất, chúng gây ra rối loạn chức năngđường ruột [1], [2]. T. canis và T. leomina nằm trong nhóm gây ra các hội chứng khác nhau vàtình trạng nhiễm trùng tiềm tàng [3]. Khi vật chủ ăn phải trứng ấu trùng có phôi, ấu trùng đượcnở ra trong ruột non. Sau đó, ấu trùng di chuyển qua niêm mạc ruột đến gan và phổi, tại đâychúng trưởng thành thành giun trưởng thành trong ruột non [4]. Con người đóng vai trò là vật chủtrung gian, có thể bị nhiễm những loại ký sinh trùng này thông qua trứng bị nhiễm từ đất hoặcnước ô nhiễm, tay chưa rửa sạch, ăn rau sống hoặc ăn phải ấu trùng trong các mô hoặc thịt chưađược nấu chín hoặc sống của các vật chủ trung gian khác [4], [5]. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc Bộ nằm trong khu vực nhiệtđới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có điều kiện thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng, bệnh truyềnnhiễm ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa ở chó nuôi trên địa bàn thành phố Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 227(10): 205 - 211THE CASE-STUDY OF SOME EPIDEMIOLOGICAL CHARATERISTICS OFTOXOCARIASIS IN THAI NGUYEN CITYNguyen Manh Cuong*, Do Thi Lan Phuong, Nguyen Huu Hoa, Nguyen Thi Minh ThuanTNU - University of Agriculture and Forestry ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 20/5/2022 The case-study was carried out to identify some epidemiological characteristics of Toxocariasis at some communes and wards of Thai Revised: 14/7/2022 Nguyen city. A total of 337 dog feces samples were collected to Published: 14/7/2022 determine the rate of infection and infectious intensity of dog roundworm using the Fulleborn method. The results of the studyKEYWORDS showed that the rate of ringworm infection in dogs raised in some communes and wards in Thai Nguyen province reached an average ofEpidemiological characteristics 35% and the intensity of roundworm infection was mild with a rate ofToxocariasis 51.69%. Dogs under 2 months of age have the highest rate of ringworm infection, while domestic dogs at 12 months of age have theDog lowest rate. Dogs raised in March, April and September had theFeces samples highest rates of roundworm infection compared to other months of theThe rate of infection year. Domestic dogs infected with roundgworm are higher than exoticThe rate of infectious intensity ones, and female dogs have a higher rate of roundworm infection than male ones.NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH GIUN ĐŨAỞ CHÓ NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Mạnh Cường*, Đỗ Thị Lan Phương, Nguyễn Hữu Hòa, Nguyễn Thị Minh ThuậnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 20/5/2022 Nghiên cứu được thực hiện để xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa ở chó được nuôi tại một số xã, phường thuộc thành Ngày hoàn thiện: 14/7/2022 phố Thái Nguyên. Tổng số có 337 mẫu phân chó đã được thu thập để Ngày đăng: 14/7/2022 xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun đũa ở chó bằng phương pháp Fulleborn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa ởTỪ KHÓA chó nuôi tại một số xã, phường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt ở mức trung bình là 35% và cường độ nhiễm giun đũa nhẹ với tỷ lệ làĐặc điểm dịch tễ 51,69%. Chó nuôi dưới 2 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun đũa là caoBệnh giun đũa nhất; trong khi đó, chó nuôi ở 12 tháng tuổi có tỷ lệ là thấp nhất. ChóChó nuôi ở các tháng 3, 4 và tháng 9 có tỷ lệ nhiễm giun là cao nhất so với các tháng khác trong năm. Chó nội nhiễm giun đũa cao hơn chóMẫu phân ngoại và chó cái có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn cho đực.Tỷ lệ nhiễmCường độ nhiễmDOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6024* Corresponding author. Email: nguyenmanhcuong@tuaf.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 205 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(10): 205 - 2111. Đặt vấn đề Trong số các loài giun ký sinh gây bệnh ở chó thì 2 loài giun đũa là Toxocara canis (T. canis)và Toxocara leomina (T. leomina) được coi là phổ biến nhất, chúng gây ra rối loạn chức năngđường ruột [1], [2]. T. canis và T. leomina nằm trong nhóm gây ra các hội chứng khác nhau vàtình trạng nhiễm trùng tiềm tàng [3]. Khi vật chủ ăn phải trứng ấu trùng có phôi, ấu trùng đượcnở ra trong ruột non. Sau đó, ấu trùng di chuyển qua niêm mạc ruột đến gan và phổi, tại đâychúng trưởng thành thành giun trưởng thành trong ruột non [4]. Con người đóng vai trò là vật chủtrung gian, có thể bị nhiễm những loại ký sinh trùng này thông qua trứng bị nhiễm từ đất hoặcnước ô nhiễm, tay chưa rửa sạch, ăn rau sống hoặc ăn phải ấu trùng trong các mô hoặc thịt chưađược nấu chín hoặc sống của các vật chủ trung gian khác [4], [5]. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc Bộ nằm trong khu vực nhiệtđới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có điều kiện thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng, bệnh truyềnnhiễm ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh giun đũa Cường độ nhiễm giun đũa Phương pháp Fulleborn Chó nội nhiễm giun đũa Bệnh ký sinh trùng đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em tại nhà: Phần 2
197 trang 32 0 0 -
39 trang 20 0 0
-
Tạo dòng và sản xuất protein tái tổ hợp của Toxocara canis
7 trang 11 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
Điều trị bệnh thông thường bằng thuốc Đông y đơn giản: phần 2 - nxb kim chất
130 trang 10 0 0 -
87 trang 8 0 0
-
Cách phòng trị bệnh nội khoa và ký sinh trùng thường gặp ở bò và bò sữa: Phần 2
80 trang 8 0 0 -
8 trang 7 0 0
-
Đánh giá tình hình dịch tễ bệnh cầu trùng ở thỏ nuôi tại thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 6 0 0 -
60 trang 4 0 0