Danh mục

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị học đường ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở của thành phố Hà Nội năm 2009

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị học đường ở học sinh thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị học đường ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở của thành phố Hà Nội năm 2009NhËn xÐt:Gi¸ trÞ HA ®o th«ng thêng khi vµo viÖn cña nhãmTHAKT cao h¬n nhãm THAKKT, sù kh¸c biÖt cã ýnghÜa thèng kª víi p < 0,001.HATT cña nhãm THAKT ®o th«ng thêng lµ 173,27 20,47 cao h¬n nhãm THAKKT lµ 154,52  17,22, víip < 0,001.HATTr cña nhãm THAKT ®o th«ng thêng 99,86 11,64 cao h¬n nhãm THAKKT lµ 91,16  8,92.B¶ng 3: Mét sè biÕn chøng ë c¬ quan ®Ých cñanhãm nghiªn cøu- Tû lÖ biÕn chøng m¾t ë nhãm THAKT lµ 44,7 t¨ngh¬n nhãm THAKKT lµ 17,5, sù kh¸c biÖt cã ý nghÜa víip < 0,05.- BiÕn chøng thËn ë nhãm THAKT cã tû lÖ 21,1%cao h¬n nhãm THAKKT, sù kh¸c biÖt cã ý nghÜa thèngkª víi p < 0, 05.- Tû lÖ biÕn chøng n·o ë nhãm THAKT lµ 21,2%cao h¬n nhãm THAKKT lµ 4,0%, sù kh¸c biÖt cã ýnghÜa víi p < 0,05.KÕt luËnQua nghiªn cøu 189 bÖnh nh©nt¨ng huyÕt ¸p trong ®ã c 114 bÖnh nh©nt¨ng huyÕt ¸p kh¸ngchóng t«i ËnthÊBiÕn chøng ë c¬ quan ®Ých: tim (76,3%),thËn (24,4%), n·o (21,1%) vµ m¾t (44,7%) cñanhãm t¨ng huyÕt ¸p kh¸ng trÞ cao h¬nnhãm t¨ng huyÕt ¸p kh«ng kh¸ng trÞ, víip < 0,05.Tµi liÖu tham kh¶o1. Hoµng Tr©m Anh – 2008, Nghiªn cøu biÕn ®æi huyÕt¸p 24 giê ë bÖnh nh©n suy thËn m¹n cã t¨ng huyÕt ¸pkh¸ng trÞ, LuËn v¨n th¹c sü y häc - Häc viÖn Qu©n y.2. §Æng Duy Quý – 2002, YÕu tè nguy c¬, nguyªnnh©n vµ biÕn chøng cña THAKT, LuËn v¨n th¹c sü y khoa- Häc viÖn Qu©n y.3. Calhoun DA; Zaamn MA, 2002, Resistanthypertension, Curr Hypertens Rep. Jun; 4 (3): 221-228.4. Moser M, Setato JF – 2006, Clinical practice.Resistant or difficult-to-control hypertension, N Engl JMed; 355(4):385-392.5. Pepperell JC, Ramdassingh-Dow S., 2002,Ambulatory blood pressure after therapeutic andsubtherapeutic nasal continuous positive airway pressurefor obstructive sleep apne: a randomised parallel trial,Lancer; 359: 204 – 210.NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG ỞHỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2009VŨ THỊ THANH - Bệnh viện Mắt Hà NộiĐOÀN HUY HẬU - Học viện Quân yHOÀNG THỊ PHÚC - Bệnh viện Mắt TWTÓM TẮTMục đích nghiên cứu: Xác định một số yếu tốnguy cơ liên quan đến cận thị học đường ở học sinhthành phố Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Mô tảcắt ngang. Nghiên cứu trên 6.184 học sinh (3.222nam và 2.962 nữ) tiểu học và trung học cơ sở từ 615 tuổi ở 04 quận, huyện ở Hà Nội năm 2009. Kếtquả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị là 33,7% (khúcxạ cầu tương đương: ≥ -0,75D). Một số yếu tố nguycơ liên quan đến cận thị học đường là tiền sử giađình có người mắc bệnh cận thị (OR = 5,54); nhìngần trên 8 giờ/ngày (OR = 8,19); xem ti vi, chơi điệntử trên 3 giờ/ngày (OR = 11,78); ngồi sai tư thế khihọc, đọc sách, báo (OR = 5,08).Từ khóa: Cận thị, yếu tố nguy cơ.SUMMARYResearch objectives: To identify some risk factorsrelated to myopia school students at Hanoi. Methods:Cross- sectional and prospective study in 2009.Research on 6.184 childrens (3,222 males and 2,962females) from primary and secondary schools, of 4districts in Hanoi, aged 6 -15 years. The study resultsshowed that the rate of myopia was 33.7% (SE: ≥ 0.75 D). Some risk factors related to myopia school isa family that have myopia (OR = 5.54); near look ≥ 8hours / day (OR = 8.19); watching television, playingcomputer games ≥ 3 hours / day (OR = 11.78); sittingposture while studying, reading books, newspapers(OR = 5.08).Keywords: Myopia, risk factors.62ĐẶT VẤN ĐỀCận thị học đường (CTHĐ) là một trong hai bệnhtrường học có nhiều nguyên nhân và các yếu tố liênquan như bẩm sinh, di truyền, chủng tộc, môi trườnghọc tập (điều kiện chiếu sáng, bàn ghế không phùhợp, thời gian học) và bản thân học sinh (HS)… [2],[4], [7], [8]. Do đó, việc xác định được những yếu tốnào có nguy cơ rõ rệt làm cho CTHĐ ở HS có chiềuhướng gia tăng là vấn đề mà các nhà nghiên cứu vềnhãn khoa cộng đồng, y tế trường học và các nhàgiáo dục quan tâm.Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục tiêu: “Xácđịnh một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị họcđường ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở củaThành phố Hà Nội năm 2009”.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuGồm 6.184 HS (3.222 nam và 2.962 nữ) tiểu họcvà trung học cơ sở (THCS) từ 6- 15 tuổi ở 04 quận,huyện ở Hà Nội là Ba Đình, Thanh Xuân, Từ Liêm vàĐông Anh.2. Phương pháp nghiên cứu- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phântích.- Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức môtả cắt ngang, ước tính là 5.780 HS. Thực tế đã nghiêncứu 6.184 HS.Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014- Khám mắt, đo thị lực và thử kính xác định TKX(cận thị, viễn thị, loạn thị) cho tất cả HS theo danhsách đã chọn. Đo khúc xạ bằng máy khúc xạ tự động.- Mắt được coi là cận thị: Khi khúc xạ cầu tươngđương (KXCTĐ) ≥ -0,75D). Người được coi là cận thịkhi có một mắt hoặc cả hai mắt cận thị.Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê ysinh học bằ ...

Tài liệu được xem nhiều: