Danh mục

Tật khúc xạ (Kỳ 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.06 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LOẠN THỊ Giác mạc là một màng collagen trong suốt, rất nhạy cảm nằm phía trước lòng đen của con mắt. Bản chất của nó là một thấu kính hội tụ có công suất lớn tới + 42 Dioptry để khuất triết ánh sáng khi ánh sáng đi qua giác mạc. Giác mạc bình thường hình cầu đều đặn, nhẵn bóng, giống như mặt quả bóng tròn. Khi mắt ta bị loạn thị, một trục nào đó của giác mạc sẽ cong hơn các trục khác, trông giống như quả bóng bầu dục, và các tia sáng đi qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tật khúc xạ (Kỳ 2) Tật khúc xạ (Kỳ 2) LOẠN THỊ Giác mạc là một màng collagen trong suốt, rất nhạy cảm nằm phíatrước lòng đen của con mắt. Bản chất của nó l à một thấu kính hội tụ có công suấtlớn tới + 42 Dioptry để khuất triết ánh sáng khi ánh sáng đi qua giác mạc. Giácmạc bình thường hình cầu đều đặn, nhẵn bóng, giống nh ư mặt quả bóng tròn. Khimắt ta bị loạn thị, một trục nào đó của giác mạc sẽ cong hơn các trục khác,trông giống như quả bóng bầu dục, và các tia sáng đi qua trục đó sẽ hội tụ ởtrước võng mạc, trong khi các tia sáng khác đi qua 1 trục ít cong h ơn lại hội tụở sau võng mạc. Loạn thị cũng có thể do TTT bị nghiêng trong nhãn cầu. Do vậy,ảnh của vật mà mắt ta nhìn thấy sẽ bị méo hình hoặc bị mờ cả khi nhìn xa và nhìngần. Giống như khi bạn đi vào nhà gương ở công viên, bạn sẽ thấy hình ảnh mìnhtrong gương quá cao, quá béo hoặc quá gầy. Ta cũng có thể bị loạn thị kèm theocận thị hoặc viễn thị. Loạn thị có thể là : - Loạn thị thuận (theo quy tắc) : khi trục khuất triết mạnh hơn là trụcđứng 900 - Loạn thị nghịch (không quy tắc) : khi trục khuất triết mạnh hơn làtrục ngang 1800 - Loạn thị chéo: khi trục khuất triết mạnh hơn là trục chéo từ 45 đến1350 Tuỳ theo tính chất , loạn thị có thể chia thành loạn thị đơn thuần(viễn hoặc cận), loạn thị kép(viễn hoặc cận) hoặc loạn thị hỗn hợp (khi 1 trục làcận, còn trục kia lại là viễn) Để chỉnh tật loạn thị, ta dùng kính trụ để đưa ảnh về hội tụ trên võng mạctheo từng trục bị loạn. LÃO THỊ Khi ta còn trẻ, thể thuỷ tinh của mắt còn mềm và rất đàn hồi, dễ dàngthay đổi hình dạng để điều tiết giúp ta có thể nhìn rõ vật cả ở xa và ở gần. Khi tađã từ 40 tuổi trở lên, thể thuỷ tinh của mắt bắt đầu bị lão hoá và xơ cứng, trở nênkém đàn hồi. Do thể thuỷ tinh không thể dễ dàng thay đổi hình dạng của nó nhưtrước nữa, ta sẽ khó nhìn rõ hơn khi đọc sách. Tình trạng này hoàn toàn khôngphải là bệnh lý và được gọi là Lão thị. Ta cũng có thể có lão thị kèm theo cận thị,hoặc viễn thị hoặc loạn thị. Để chỉnh tật lão thị, ta dùng kính hội tụ (kính +) nhằm làm tăng lựckhuất triết của mắt.Từ 40 tuối trở đi, có thể đeo kính l ão với số kính là +0,5 D. Cứ5 năm tiếp theo, cần tăng thêm số kính là +0,5 D nữa. Khi chỉnh kính, cần chú ýđến cả độ cận thị hoặc viễn thị đã có trước khi có thêm tật lão thị. 3. Điều chỉnh tật khúc xạ như thế nào? Để điều chỉnh tật khúc xạ, người ta có thể dùng kính đeo mắt, hoặckính tiếp xúc (kính áp tròng) hoặc phẫu thuật chỉnh tật khúc xạ. Các ph ương phápnày nhằm hội tụ các tia sáng lên võng mạc để ảnh của vật có thể hiện rõ, nhằm bổsung cho các thiếu hụt về hình dạng (quá ngắn, quá dài…) của con mắt có tật khúcxạ. *Kính đeo mắt: Đeo kính là phương pháp dễ nhất để chỉnh tật khúc xạ, kể cả cận thị,viễn thị và loạn thị. Đeo kính cũng có thể giúp ta bảo vệ mắt khỏi bụi bậm, các tiasáng có hại như tia cực tím trong ánh sáng mặt trời. Các loại kính đổi màu khi raánh sáng hoặc kính được bao phủ một lớp chống tia cực tím có bán ở các hiệu kínhlớn. Đeo kính 2 tròng thích hợp để điều chỉnh lão thị, khi nhìn xa ta nhìn qua ph ầntrên của kính và khi đọc sách thì nhìn qua phần dưới của kính. Nếu không cầnchỉnh kính khi nhìn xa, bạn cũng có thể chỉ cần đeo kính để đọc sách. Không cóphương pháp tập luyện cũng như loại thuốc nào có thể giúp bạn điều chỉnh đ ượclão thị. Bạn sẽ cần phải tăng dần số kính đọc sách khi tuổi càng tăng từ 40 đến 60vì thể thuỷ tinh của mắt sẽ tiếp tục bị mất tính đàn hồi. * Kính tiếp xúc: Hiện nay có nhiều loại kính tiếp xúc cứng và mềm. Kính tiếp xúc cóưu điểm nhẹ, đẹp về mặt thẩm mỹ, có thể thích hợp đối với 1 số nghề nghiệp nh ưdiễn viên, vận động viên... Loại tốt nhất đối với từng bệnh nhân tuỳ thuộc vào tậtkhúc xạ và nghề nghiệp, lối sống của chính bệnh nhân đó, vì vậy bệnh nhân cầnthảo luận với bác sỹ nhãn khoa của mình khi quyết định dùng kính tíêp xúc. Tuynhiên kính tiếp xúc cũng có một số nhược điểm như ; - Khá đắt (giá khoảng 5 -10 USD/1 cặp) , phải thay thế liên tục sau 2tuần sử dụng - Bất tiện, phải tháo ra lau rửa hàng ngày khi đi ngủ hoặc khi đi tắm - Có thể gây ra biến chứng viêm loét giác mạc, xâm nhập tân mạchvào giác mạc nếu điều kiện vệ sinh môi trường xung quanh không đảm bảo (bụibậm, ô nhiễm...) Phẫu thuật chỉnh tật khúc xạ: Một vài năm gần đây, phẫu thuật bằng tia laser đã được sử dụng đểđiều chỉnh tật khúc xạ. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy Laser Excimer có thểthực hiện những thao tác phẫu thuật trên giác mạc chính xác đến 0,25 micron đểđiều chỉnh tật khúc xạ. Mới đây, một ph ương pháp mới hơn đã được áp dụng làphẫu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: