Danh mục

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 23

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.11 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như đã trình bày ở phần trên, tỉnh Kiên Giang có khá nhiều cơ sở cơ khí phục vụ cho công tác bảo trì, đại tu, nâng cấp và trang bị mới các thiết bị, máy móc trên tàu. Đặc biệt tay nghề của thợ ở các cơ sở này là rất cao. Họ có khả năng chế tạo các chi tiết dùng lắp lẫn với nhau hoặc cải tiến các hệ thống như : làm mát, bôi trơn, bánh đà … để động cơ hoạt động hiệu quả hơn. - Hệ thống cảng cá ở Kiên Giang rất hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 23 1 Chương 23: Các tác động có lợi khác của xã hội - Như đã trình bày ở phần trên, tỉnh Kiên Giang có khá nhiều cơ sở cơ khí phục vụ cho công tác bảo trì, đại tu, nâng cấp và trang bị mới các thiết bị, máy móc trên tàu. Đặc biệt tay nghề của thợ ở các cơ sở này là rất cao. Họ có khả năng chế tạo các chi tiết dùng lắp lẫn với nhau hoặc cải tiến các hệ thống như : làm mát, bôi trơn, bánh đà … để động cơ hoạt động hiệu quả hơn. - Hệ thống cảng cá ở Kiên Giang rất hoàn thiện và trải đều trên ngư trường vịnh Thái Lan, tạo nên một hậu phương vững chắc cho đội t u khai thác tỉnh nhà. Hướng tới sẽ tiếp tục đầu tư có trọng điểm kết à cấu hạ tầng và các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghề cá. Tăng cường các cơ sở ĐM-SCTT, đặc biệt là phục vụ cho CT ĐBXB. - Chủ trương của UBND tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 sẽ tăng thêm 340 chiếc, đến năm 2010 tổng số tàu thuyền của tỉnh đạt 7450 chiếc. Trong khai thác cần chú trọng xây dựng à khai thác khơi đ mạnh, được trang tu ủ đội bị các phương tiện, thiết bị khai thác hiện đại, hệ thống thông tin liên lạc và cứu hộ đầy đủ. Tăng cường đào tạo đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng, tạo điều kiện cho ngư dân tiếp cận với việc quản lý tàu có công suất lớn, hiểu biết kỹ thuật khai thác khơi, thông hiểu ngư trường, thông tin liên lạc hàng hải và kỹ thuật bảo quản sơ chế sản phẩm trên biển. Đây là tiền đề hết sức quan trọng cho v đầu tư cho loại iệc tàu có công suất cao dùng khai thác xa bờ mà động cơ Cummins là một điển hình. 2 3.3. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ : 1) Khai thác hải sản xa bờ là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Việc đầu tư vốn tín dụng ưu đãi để đóng mới tàu khai thác hải sản xa bờ đã được bà con ngư dân cả nước phấn khởi hưởng ứng, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ cho việc tổ chức khai thác hải sản ở vùng khơi xa, đồng thời từng bước tăng cường sự có mặt thường xuyên của ngư dân ở các vùng biển này góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trên biển, giữ vững chủ quyền quốc gia. 3 2) Có nhiều yếu tố Kinh tế, CT-XH, Kỹ thuật khiến nhiều ngư dân chọn động cơ đã qua sử dụng làm máy chính trên tàu cá, trong đó vốn đầu tư thấp là yếu tố có vai trò quyết định. So với máy thủy chuyên dùng mới 100%, máy thủy cũ trung bình có giá thành chỉ khoảng 50%, máy thủy rất cũ có giá thành chỉ khoảng (25-30)%; đối với máy bộ thủy hóa cũ trung bình giá thành chỉ khoảng (40- 45)%; máy bộ thủy hóa rất cũ có giá thành chỉ khoảng (20-25)%. Riêng máy bộ mới 100% hầu như không có. Bên cạnh đó cũng phải kể đến các yếu tố khác như tính cần cù, sáng tạo của người dân Việt Nam, giá nhân công rẻ, công nghệ khai thác và bảo quản sản phẩm hải sản đơn giản. 3) Tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ thu nhiều tỉnh phía ộc Nam nói chung có hiệu quả, theo các báo á địa phương trong khuôn cc cáo của kh ổ chương trình khai thác hải sản xa bờ, tính đến ngày 30/9/2000, thì Bến Tre lãi 5,701 tỷ đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu lãi 3,451 tỷ đồng, Bình Định lãi 2,422 tỷ đồng, Bạc Liêu lãi 2,655 tỷ đồng, Kiên Giang lãi 1,025 tỷ đồng,…. Hầu hết lượng tàu cá mà ngư dân tự đầu tư bằng vốn tự có thì sản xuất có hiệu quả; 70% lượng tàu được đầu tư bằng nguồn vốn khắc phục hậu quả cơn bão số 5 hoạt động có hiệu quả, 30% còn lại hoạt động kém hiệu quả. Một điều đặc biệt là các tàu cá ở các địa phương hoạt động khai thác mạnh lại trang bị động cơ cũ làm máy chính trên tàu nhiều nhất. 4) Thực trạng đóng mới, cải hoán, trang bị và khai thác kỹ thuật còn nhiều bất cập về mặt kỹ thuật. Hầu hết các công đoạn này, dùng trên tàu cá Kiên Giang và một số tỉnh phía Nam, đều được tiến 4 hành theo kinh nghiệm và truyền miệng, trong số đó có nhiều kinh nghiệm có độ tin cậy và tính khả thi cao nhưng trong điều kiện công nghệ chế tạo lạc hậu, vốn đầu tư thấp.v.v.. sẽ khó thỏa mãn tính hợp lý về mặt kỹ thuật và hiệu quả khai thác. Ví dụ : * Bơm nước biển thường là loại bơm ly tâm có sẵn trên thị trường. Loại được dùng nhiều nhất là bơm ly tâm kiểu YK-150 hoặc YK-200 có thân bơm bằng hợp kim đồng có khả năng chống rỉ sét. Ứng với một động cơ sẽ có một bình 5 sinh hàn và bơm nước biển tương ứng giống như đã trang bị trên các tàu của Thái Lan bị bắt giữ ở Việt Nam. Ở một số nơi lại chọn đường kính miệng ống vào của bình sinh hàn bằng với đường kính miệng ống ra của bơm. * Phương án làm mát đối với động cơ CUMMINS bộ thủy hóa thường cải tiến lại theo phương án làm mát gián tiếp giống như ĐCTCD. Ngoài ưu điểm là hoạt động của động cơ không thua gì ĐCTCD thì phương án này có 2 nhược điểm rất cơ bản so với phương án làm mát gián tiếp bằng nước ngọt nguyên thuỷ như sau: + Do “độ, chế” nên tiêu hao nhiên liệu của động cơ cao hơn, độ tin cậy của động cơ thấp hơn. Nhược điểm này càng nghiêm trọng hơn trong tình hình chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí cho một chuyến biển; tình trạng kỹ thuật của động cơ đã qua sử dụng không hoàn toàn đảm bảo, đa số thợ máy chưa được đào tạo cơ bản.v.v.. như hiện nay. + Giá tổng thành của động cơ bộ thủy hoá tăng cao ( cao hơn động cơ thủy chuyên dùng cùng chất lượng khoảng (15-20)%, trong khi hiệu quả động cơ thủy chuyên dùng cao hơn nhiều so với động cơ bộ thủy hóa. * Nhiều vật liệu chế tạo, phụ tùng, thiết bị phụ được chọn sử dụng không tuân theo một tiêu chuẩn nào, ví dụ: ống nước làm mát là ống nhựa, khung bệ máy bằng thép hình có sẵn trên thị trường, phần phụ cho bánh đà bằng gang, thép và nhôm được sản xuất từ phế liệu thu gom lại. 5) Đánh giá kết quả tính toán : ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: