Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 3 1 Chương 3: ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO VÀ MÁY CHÍNH CỦA CHÚNG 1.2.1. Vỏ tàu lưới kéo: Đội tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang có số lượng khá lớn khoảng 3851 chiếc với 910.894 cv, trung bình 236,5 cv/ chiếc. Chiếm 53% tổng lượng tàu toàn tỉnh. Thống kê về số lượng, công suất tàu theo nghề và địa bàn được thể hiện rỏ trên bảng 1.6. Từ những đặc điểm đã nêu trong các phần ở trên, chứng tỏ nghề lưới kéo rất cần các nguồn máy có độ tin cậy cao; công suất lớn; sử dụng v sửa chữa dễ dàng; HQSD tốt; giá thành hạ…Đây chính à là nguyên nhân và là tiền đề để động cơ CUMMINS được sử dụng rộng rải như một nhân tố tất yếu. 1.2.1.1-Thực trạng công tác Thiết kế, đóng mới, sử dụng tàu lưới kéo ở tỉnh Kiên Gian g. Theo số liệu thống kê của ngành Đăng kiểm tàu cá tỉnh Kiên Giang từ 2004 đến 2006 thì lượng tàu đóng mới tăng không đều, nhất là năm 2006 chỉ có 73 chiếc, nhưng có xu hướng là tàu đóng có dung tích khá lớn từ 70TĐK trở lên và công suất >300 cv chiếm số lượng lớn. Đặc biệt loại có đường nước thiết kế > 20m xuất hiện càng nhiều, hiện có trên 130 chiếc. Một đặc điểm nổi bật của công n ghệ đóng tàu cá ở tỉnh Kiên Giang là thường áp dụng Mẫu tàu cá truyền thống (MTCTT), có lai 2 tạp một số đặc điểm của tàu cá Thái Lan, đã tạo nên một mẫu tàu có nét thẩm mỹ cao và kết cấu thuận lợi trong khai thác. Tàu cá thường được đóng mới ở 3 khu vực chính: +Thành phố Rạch Giá : đây là nơi tập trung đóng những con tàu có dung tích lớn và công suất cao, nhằm bổ sung cho đội tàu lưới kéo đánh bắt xa bờ. +Huyện Hòn Đất : khu vực giáp với Rạch Giá đóng tàu có dung tích lớn, riêng khu vực giáp với Kiên Lương thì tàu đóng mới có dung tích nhỏ. 3 +Huyện Kiên Lương và Hà Tiên : Thường đóng các tàu có dung tích trung bình trở xuống ( khoảng 30-40 TĐK). Ngoài ra còn có các khu vực khác như Châu Thành, An Biên, Tân Hiệp, Kiên Hải đóng mới tàu với số lượng ít. Tất cả các tàu khi đóng đều phải tuân theo sự quản lý thống nhất của Bộ Thủy sản về kiểm tra an toàn kỹ thuật và cấp đăng ký tàu. Theo quyết định số 494/2001/QĐ-BTS ngày 15/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản về ban hành Quy chế Đăng kiểm tàu cá, Đăng ký thuyền viên, quy định : Tàu cá đóng mới lắp máy chính có công suất từ 50 sức ngựa trở lên hoặc có chiều dài thiết kế từ 12m-20m phải lập hồ sơ kỹ thuật tàu cá ( Hồ sơ thiết kế hoặc hồ sơ hoàn công ). Việc lập và duyệt hồ sơ kỹ thuật tàu cá do cơ quan có chức năng và thẩm quyền được Bộ Thủy sản công nhận như : Trung tâm nghiên cứu chế tạo tàu cá và thiết bị của trường Đại học Thủy sản ( nay là trường Đại học Nha Trang ); Công ty Khảo sát thiết kế và Tư vấn đầu tư của Tổng công ty Hải sản Biển Đông; Công ty TNHH Hoài Nam ( Tp.Hồ Chí Minh); Công ty TNHH Văn Lang ( Tp. Hà Nội ) và một số đơn vị khác. Trước khi thi công đóng m tàu cá, chủ phương tiện phải ới lập đơn xin đóng tàu và tiến hành ký hợp đồng giám sát kỹ thuật với cơ quan Đăng kiểm tàu cá, đồng thời phải có hồ sơ thiết kế tàu cá đã được cơ quan Đăng kiểm duyệt cùng các tài liệu có liên quan đến tàu trong quá trình giám sát kỹ thuật thi công. Hồ sơ thiết kế tàu 4 chủ yếu có 2 dạng : a-Tàu đóng mới theo MTCTT : là mẫu tàu, thuyền được đóng và sử dụng lâu đời ở một địa phương nhất định. Mẫu đó phải thể hiện rõ những ưu điểm về tính năng, kết cấu, phù hợp với tập quán sử dụng và điều kiện ngư trường ở địa phương. Quá trình giám sát được chia thành các bước kiểm tra như sau: + Kiểm tra khung sườn ( Cong, đà, mối nối, liên kết, hệ thống dằn…). + Kiểm tra ván vỏ, hầm boong, cabin ( giàn đáy, mạn, mối nối con ván…). 5 + Kiểm tra chung trước khi hạ thủy (độ kín nước, bả xảm, áo bao trục, chân vịt, sò nước, bánh lái …) + Thử tàu (Động cơ chính, phụ; hộp giảm tốc; các thiết bị phụ trợ; van; két; ống; bơm; thiết bị hàng hải, khai thác; quay trở; …). b-Đối với tàu thiết kế mới : là thiết kế của các tàu, thuyền đóng mới. Ngoài việc thực hiện các bước kiểm tra như trên, còn phải kiểm tra phóng dạng và dưỡng mẫu. Dựa vào các kết quả kiểm tra ở trên cơ quan chức năng đi đến kết luận về: - Trạng thái kỹ thuật của tàu. - Vùng được phép hoạt động và thời gian hoạt động của tàu. Căn cứ vào số liệu của biên bản khảo sát thực tế của con tàu đóng mới và yêu cầu kỹ thuật của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ (TCVN 7111:2002) nếu có sai khác phải lập hồ sơ hoàn công, bao gồm: +Thuyết minh chung. +Bảng tính ổn định tàu. +Bản vẽ đường hình. +Bản vẽ bố trí chung. +Bản vẽ kết cấu cơ bản. +Bản vẽ bố trí buồng máy và lắp đặt hệ động lực. 1.2.1.2- Mầu tàu cá truyền thống của tỉnh. Ở Kiên Giang các mẫu tàu đóng mới đều theo MTCTT mà không qua giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Mẫu nầy là sự đúc kết từ kinh nghiệm dân gian có các tính năng ưu việt từ các tàu đã sử 6 dụng nên nó có kiểu dáng đẹp, tính năng phù hợp. Tuy nhiên khi đóng các chủ tàu thường yêu cầu cơ quan thiết kế thay đổi ít nhiều so với mẫu tàu hiện có để phù hợp với nghề nghiệp, với từng ngư trường, từng khu vực, đôi khi cũng chỉ vì yếu tố tâm linh. Từ thực tế là việc đóng mới tàu của ngư dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian mà không theo quy trình: thiết kế thân tàu (phần vỏ tàu) rồi mới tính 7 toán chân vịt ( thiết kế tính năng ) và chọn máy chính cho tàu. Do đó việc lựa chọn máy chính cũng mang đầy cảm tính, ước đoán, nhất là nghề lưới kéo thường chọn động cơ rất thừa công suất, mà không tuân theo một tính toán khoa học cụ thể, chưa thật sự dựa trên những luận cứ khoa học xác đáng. Hiện tại tỉnh Kiên Giang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ CUMMINS đội tàu lưới kéo lực lượng ngư vỏ tàu lưới kéo công nghiệp đóng tàu bộ ly hợp đảo chiều hệ thống cảng cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay
8 trang 34 0 0 -
129 trang 22 1 0
-
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 7
8 trang 19 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 16
5 trang 19 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 3
6 trang 19 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 2
7 trang 18 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 4
9 trang 16 0 0 -
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
6 trang 16 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 6
11 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 17
5 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 10
10 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 15
9 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 9
6 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 13
11 trang 14 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dao động của vỏ composite tròn xoay chứa chất lỏng
28 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 19
10 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 14
5 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 16
5 trang 13 0 0 -
Nhiệt luyện các chi tiết cỡ lớn trong công nghiệp đóng tàu
6 trang 13 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 12
13 trang 13 0 0