Danh mục

Nghiên cứu phân loại họ tôm he (penaeidae) ở một số tỉnh vùng ven biển miền Trung Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôm he là nguồn tài nguyên giáp xác quan trọng, hơn một nữa sản phẩm được thu từ tự nhiên. Bài viết nghiên cứu về đặc điểm sinh học, chủng quần và sự phân bố của tôm he ở ven biển miền Trung Việt Nam. Kết quả có 29 loài trong họ tôm he phân bố vùng ven bờ biển miền Trung. Trong đó, Đà Nẵng có 22 loài, Huế 25 loài và Quảng Trị, Quảng Bình có 22 loài thuộc 7 giống trong họ tôm he.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân loại họ tôm he (penaeidae) ở một số tỉnh vùng ven biển miền Trung Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ TÔM HE (PENAEIDAE) Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNGVEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAMRESEARCH ON SPECIES OF PENAEID PRAWNS IN COASTAL CENTRAL PROVINCES OF VIETNAM12Tôn Thất Chất , Phan Thế Hữu Tố ,34Nguyễn Đình Mão , Nguyễn Văn Chung12Trường Đại học Nông Lâm Huế; Trường Cao đẳng Sư phạm Huế;34Trường Đại học Nha Trang; Viện Hải dương học Nha TrangTóm tắtTôm he là nguồn tài nguyên giáp xác quan trọng, hơn một nữa sản phẩm được thu từ tự nhiên.Trong nội dung của đề tài, chúng tôi nghiên cứu về đặc điểm sinh học, chủng quần và sự phân bố củatôm he ở ven biển miền trung Việt Nam. Kết quả có 29 loài trong họ tôm he phân bố vùng ven bờ biểnmiền trung. Trong đó, Đà Nẵng có 22 loài, Huế 25 loài và Quảng Trị, Quảng Bình có 22 loài thuộc 7giống trong họ tôm he.Đa số tôm he ở Huế tìm thấy ở vùng cửa sông, đầm phá và vùng ven bờ. 8 loài chiếm 27,58%trong tổng số 29 loài thuộc 3 giống chiếm 42,86% trong tổng số 7 giống của họ tôm he trong vùngnày. Qua đó cho thấy, những loài có phổ độ mặn cao có thể phân bố ở nhiều vùng khác nhau như:đầm phá, cửa sông và vùng biển ven bờ thuộc miền trung Việt Nam.Từ khóa: tôm he, loài, miền trungAbstractPenaeid shrimps are an important resource in crustacean fisheries, representing more than thehalf of the gross production of shrimp natural. In the presented study, we research on the reproductivebiology, population dynamics and spatial distribution of prawn stocks of the middle-sea in Vietnamregion. Based on this research 29 species of Penaeid prawns have been indentified from inshore ofmiddle-sea region. In that, Da Nang have indentified 22 species, 25 species in ThuaThienHue and 22species in Quang Tri and Quang Binh of 7 gender in penaeide prawns.The stocks of prawn in Thua Thien Hue have been found in the distribution of the penaeid prawnsin estuary, lagoon and inshore region. 8 species make up 27.58% in 29 total species of 3 genderachieve 42.86% in 7 total gender of Penaeide prawns in this region. So, species have level salthighest, they can distribute or live in different habitats such as: lagoon, estuary and inshore of middlesea region.I. ĐẶT VẤN ĐỀTôm là một trong những thành phần quantrọng của động vật không xương sống, rất đadạng về thành phần loài. Trong đó nhiều loài cósố lượng lớn, hàm lượng dinh dưỡng cao nêntrở thành thực phẩm cao cấp của con người.nuôi cũng như gây ô nhiễm cho các vùng nuôi,do đó đa dạng hóa đối tượng nuôi là một xu thếtất yếu.Vậy nên, chúng tôi thực hiện đề tài“Nghiên cứu thành phần giống loài tôm he(Penaeidae) ở một số tỉnh vùng ven biển miềnTrung Việt Nam”, với mục đích: Xác định thànhTôm đang là đối tượng kinh tế quan trọng có giáphần loài của họ tôm he, biết được vùng phântrị xuất khẩu cao. Nhưng chưa đáp ứng nhu cầungười nuôi, vì trong thực tế chỉ có một số đốibố, đặc điểm sinh học để từ đó tạo cơ sở khoahọc cho việc chọn đối tượng nuôi phù hợp vớitượng nuôi nên dễ có những rủi ro cho ngườivùng sinh thái của địa phương.11Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong phòng thí nghiệm1. Đối tượng nghiên cứuHọ tôm he: Penaeidae ở vùng ven biển tỉnh- Phân tích các chỉ tiêu định loại- Hình dạng chuỷ và công thức chuỷ (CR)Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Đà- Các gai, gờ, rãnh hiện diện trên vỏ đầungực (Carapace), trên các đốt bụng. Cấutạo của chân ngực và các đốt trên chânNẵng.2. Vật liệu nghiên cứu- Các dung dịch chỉ thị để kiểm tra, đánh giámột số chỉ tiêu môi trường.ngực, gai ở chân ngực, đốt đuôi.- Hình dạng cơ quan sinh dục cái (thelycum)- Máy đo độ mặn, độ sâu, các chỉ tiêu nềnđáy,...3. Phương pháp nghiên cứuvà cơ quan sinh dục đực (petasma).- Màu sắc lúc còn tươi sống.- Định tên khoa học: dựa vào khoá định loạiNgoài thực địa:của Kubo I. (1949); Starobogatov Y.I.(1972); FAO (1980); Nguyễn Văn Chung,- Tiến hành thu, mua mẫu vật tại các bếncảng ngay lúc tàu vào và xác định rõ nguồngốc mẫu vật.- Xử lí mẫu: mẫu tươi sống được chụp hình,ghi chép đầy đủ thông tin về thời gian, địađiểm, kí hiệu mẫu, màu sắc. Sau đó mẫuođược ngâm bảo quản bằng cồn 70 hoặcfocmol 4%.- Tiến hành phỏng vấn, điều tra các hộ ngưdân sống quanh khu vực nghiên cứu để thuthập thêm thông tin về sự phân bố và thànhphần loài tôm mà ngư dân đánh bắt được.Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự (2000).4. Phương pháp xử lý số liệuSử dụng phần mềm ExcelIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Kết quả thành phần loài các vùngnghiên cứuQua nghiên cứu chúng tôi đã thu mẫu vàxác định được 29 loài thuộc 7 giống của họ tômHe (Penaeidae) ở vùng ven biển miền TrungViệt Nam. Cụ thể như sau:Bảng 1: Thành phần giống loài của các tỉnh thuộc vùng biển miền Trung Việt NamTTI1II234III5678912Tên khoa họcLitopenaeu ...

Tài liệu được xem nhiều: