Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét Mooren
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.68 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét Mooren là một bệnh hiếm gặp, vấn đề nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh lý này cho tới nay vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ, nên đây vẫn là một bệnh lý gây rất nhiều khó khăn trong điều trị đối với các nhà nhãn khoa. Bài viết tập trung trình bày việc đánh giá hiệu quả của phương pháp ghép màng ối điều trị loét Mooren.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét MoorenNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GHÉP MÀNG ỐIĐIỀU TRỊ LOÉT MOORENHOÀNG MINH CHÂUBệnh Viện Mắt Trung ƯơngNGUYỄN ĐÌNH NGÂNHọc Viện Quân YTÓM TẮTLoét Mooren là một bệnh hiếm gặp, vấn đề nguyên nhân và cơ chế bệnh sinhcủa bệnh lý này cho tới nay vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ, nên đây vẫn là một bệnh lý gâyrất nhiều khó khăn trong điều trị đối với các nhà nhãn khoa.Chúng tôi tiến hành phẫu thuật ghép màng ối trên 16 mắt của 13 bệnh nhân loétMooren: 11 nam, 2 nữ (không đáp ứng với các biện pháp điều trị khác) tại khoa KếtGiác Mạc (Bệnh viện Mắt TƯ) từ 1/2005 – 9/2006. Kết quả 87,5% (14/16 trường hợp)đạt kết quả tốt sau 6 tháng, thời gian bắt đầu biểu mô hóa là từ 1 đến 7 ngày (trungbình 3 ± 1,69 ngày), thời gian biểu mô hóa hoàn toàn là từ 5 đến 30 ngày (trung bình13,8 ± 6,76 ngày).Kết luận: ghép màng ối là phương pháp đơn giản, có hiệu quả trong điều trị loétMooren.Loét Mooren là một bệnh hiếmgặp, được đề cập đầu tiên bởi Bowman(1849) và Mc Kenzie (1854), nhưng đếnnăm 1867 bệnh lý này mới được bác sỹAlbert Mooren mô tả chi tiết đặc điểmlâm sàng phân biệt với các bệnh lý kháccủa giác mạc. Tuy nhiên vấn đề nguyênnhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh lýnày cho tới nay vẫn chưa hoàn toàn sángtỏ, nên đây vẫn là một bệnh lý gây rấtnhiều khó khăn trong điều trị đối với cácnhà nhãn khoa. Gần 150 năm qua đã cónhiều phương pháp điều trị loét Moorenđược đưa ra, nhưng cho tới nay vẫn chưacó phương pháp nào thực sự đạt hiệu quảnhư mong muốn. Có hai lý do giải thíchđiều này: thứ nhất, đây là bệnh lý rấtnặng nề, cơ chế bệnh sinh phức tạp, chưahoàn toàn rõ ràng; thứ hai, loét Moorenlà bệnh lý hiếm gặp vì vậy không thể tiếnhành các thử nghiệm lâm sàng mù ngẫunhiên để so sánh chính xác hiệu quả cácphương pháp điều trị này.Hiện nay đa số các nhà nhãn khoađều thống nhất một số phương phápchính trong điều trị loét Mooren:Thuốc nhóm steroid: đường tại chỗvà toàn thân.Cắt gọt kết giác mạc qua rìa (có thểkết hợp với gọt giác mạc nông).Thuốc ức chế miễn dịch: đường tạichỗ và toàn thân (hiện nay Cyclosporin74A là thuốc đang được nghiên cứu và ứngdụng cho hiệu quả tốt).Các phẫu thuật phối hợp: ghép giácmạc lớp nông có vành củng mạc, ghépgiác mạc xuyên...Tuy vậy vẫn còn nhiều trường hợpkhông đáp ứng với các biện pháp điều trịtrên dẫn đến mù loà.Gần đây, việc ứng dụng màng ốitrong điều trị các tổn thương và phục hồibề mặt nhãn cầu đang bắt đầu được rấtnhiều nhà khoa học quan tâm và nghiêncứu. Với những đặc tính ưu việt, màng ốiđã chứng tỏ là nguyên liệu quý báu, rấtcó giá trị trong các bệnh lý khác nhau:điều trị loét giác mạc khó hàn gắn, thoáihoá giác mạc dải băng, phục hồi bề mặtnhãn cầu trong điều trị dính mi cầu và xơco kết mạc nặng do bỏng, do hội chứngSteven-Johson, do mộng thịt....Hiện naymàng ối còn được sử dụng trong nuôicấy tế bào biểu mô vùng rìa giác mạc.Việc sử dụng màng ối trong loétMooren cũng đã được một số tác giảthực hiện. Hanada (2001), Solomon(2002) đã sử dụng ghép màng ối mộthay nhiều lớp điều trị loét giác mạc dọathủng và thủng nhỏ cho kết quả tốt.Trong số bệnh nhân của mỗi nghiên cứuchỉ có một trường hợp loét Mooren, việcghép màng ối trên các bệnh nhân nàycũng cho hiệu quả tốt, tuy nhiên các tácgiả không có bàn luận về cơ chế củaghép màng ối trong các trường hợp này.Năm 2004, Ko-Hua Chen và cộngsự công bố kết quả sử dụng màng ối phốihợp phủ kết mạc điều trị một bệnh nhânloét Mooren thủng, tuy nhiên ổ loét táiphát xuất hiện sau 2 tháng. Các tác giảnhận thấy sau khi ổ loét được gọt hết tổchức kết mạc đã phủ, ghép bổ sung màngối thì bệnh ổn định.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôitiến hành nghiên cứu với mục đích đánhgiá hiệu quả của phương pháp ghépmàng ối điều trị loét Mooren.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1.Đối tượng:Chúng tôi tiến hành nghiên cứutrên các bệnh nhân loét Mooren đượcđiều trị tại khoa Kết-Giác Mạc (Bệnhviện Mắt TW) từ 1/2005 – 9/2006, vớicác tiêu chuẩn:Bệnh nhân mắc bệnh lần đầu tiên,điều trị nội khoa không kết quả.Bệnh nhân xuất hiện bệnh tái phátsau khi đã được điều trị bằng các phươngpháp khác.Tiêu chuẩn loại trừ:Tình trạng nhiễm trùng ổ loét chưacho phép phẫu thuật.Loét thủng lớn, đường kính ổ loét>3mmBệnh nhân không chấp nhận phẫuthuật hoặc có bệnh toàn thân nặng khôngbảo đảm cho phẫu thuật.2.Phương pháp nghiên cứu:Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứutiến cứu, thử nghiệm lâm sàng không đốichứng, đánh giá kết quả trên từng bệnhnhân.Chuẩn bị màng ối:Màng ối được lấy từ bánh rau sảnphụ được mổ lấy thai tại Viện QY 103,Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh. Cách75thức chuẩn bị và bảo quản theo phươngpháp đã được mô tả theo Tsubota (1995).Quy trình phẫu thuậtTê cạnh nhãn cầu bằng Xylocain2%, phối hợp tê bề mặt Dicain 1%.Cắt vành kết mạc nhãn cầu cạnh ổloét rộng khoảng 3 - 4mm (thường hết phầnkết mạc phù dày cao), ở 2 đầu cách đầu ổloét khoảng 1 giờ kinh tuyến. Phẫu tích kếtmạc bệnh lý khỏi củn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét MoorenNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GHÉP MÀNG ỐIĐIỀU TRỊ LOÉT MOORENHOÀNG MINH CHÂUBệnh Viện Mắt Trung ƯơngNGUYỄN ĐÌNH NGÂNHọc Viện Quân YTÓM TẮTLoét Mooren là một bệnh hiếm gặp, vấn đề nguyên nhân và cơ chế bệnh sinhcủa bệnh lý này cho tới nay vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ, nên đây vẫn là một bệnh lý gâyrất nhiều khó khăn trong điều trị đối với các nhà nhãn khoa.Chúng tôi tiến hành phẫu thuật ghép màng ối trên 16 mắt của 13 bệnh nhân loétMooren: 11 nam, 2 nữ (không đáp ứng với các biện pháp điều trị khác) tại khoa KếtGiác Mạc (Bệnh viện Mắt TƯ) từ 1/2005 – 9/2006. Kết quả 87,5% (14/16 trường hợp)đạt kết quả tốt sau 6 tháng, thời gian bắt đầu biểu mô hóa là từ 1 đến 7 ngày (trungbình 3 ± 1,69 ngày), thời gian biểu mô hóa hoàn toàn là từ 5 đến 30 ngày (trung bình13,8 ± 6,76 ngày).Kết luận: ghép màng ối là phương pháp đơn giản, có hiệu quả trong điều trị loétMooren.Loét Mooren là một bệnh hiếmgặp, được đề cập đầu tiên bởi Bowman(1849) và Mc Kenzie (1854), nhưng đếnnăm 1867 bệnh lý này mới được bác sỹAlbert Mooren mô tả chi tiết đặc điểmlâm sàng phân biệt với các bệnh lý kháccủa giác mạc. Tuy nhiên vấn đề nguyênnhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh lýnày cho tới nay vẫn chưa hoàn toàn sángtỏ, nên đây vẫn là một bệnh lý gây rấtnhiều khó khăn trong điều trị đối với cácnhà nhãn khoa. Gần 150 năm qua đã cónhiều phương pháp điều trị loét Moorenđược đưa ra, nhưng cho tới nay vẫn chưacó phương pháp nào thực sự đạt hiệu quảnhư mong muốn. Có hai lý do giải thíchđiều này: thứ nhất, đây là bệnh lý rấtnặng nề, cơ chế bệnh sinh phức tạp, chưahoàn toàn rõ ràng; thứ hai, loét Moorenlà bệnh lý hiếm gặp vì vậy không thể tiếnhành các thử nghiệm lâm sàng mù ngẫunhiên để so sánh chính xác hiệu quả cácphương pháp điều trị này.Hiện nay đa số các nhà nhãn khoađều thống nhất một số phương phápchính trong điều trị loét Mooren:Thuốc nhóm steroid: đường tại chỗvà toàn thân.Cắt gọt kết giác mạc qua rìa (có thểkết hợp với gọt giác mạc nông).Thuốc ức chế miễn dịch: đường tạichỗ và toàn thân (hiện nay Cyclosporin74A là thuốc đang được nghiên cứu và ứngdụng cho hiệu quả tốt).Các phẫu thuật phối hợp: ghép giácmạc lớp nông có vành củng mạc, ghépgiác mạc xuyên...Tuy vậy vẫn còn nhiều trường hợpkhông đáp ứng với các biện pháp điều trịtrên dẫn đến mù loà.Gần đây, việc ứng dụng màng ốitrong điều trị các tổn thương và phục hồibề mặt nhãn cầu đang bắt đầu được rấtnhiều nhà khoa học quan tâm và nghiêncứu. Với những đặc tính ưu việt, màng ốiđã chứng tỏ là nguyên liệu quý báu, rấtcó giá trị trong các bệnh lý khác nhau:điều trị loét giác mạc khó hàn gắn, thoáihoá giác mạc dải băng, phục hồi bề mặtnhãn cầu trong điều trị dính mi cầu và xơco kết mạc nặng do bỏng, do hội chứngSteven-Johson, do mộng thịt....Hiện naymàng ối còn được sử dụng trong nuôicấy tế bào biểu mô vùng rìa giác mạc.Việc sử dụng màng ối trong loétMooren cũng đã được một số tác giảthực hiện. Hanada (2001), Solomon(2002) đã sử dụng ghép màng ối mộthay nhiều lớp điều trị loét giác mạc dọathủng và thủng nhỏ cho kết quả tốt.Trong số bệnh nhân của mỗi nghiên cứuchỉ có một trường hợp loét Mooren, việcghép màng ối trên các bệnh nhân nàycũng cho hiệu quả tốt, tuy nhiên các tácgiả không có bàn luận về cơ chế củaghép màng ối trong các trường hợp này.Năm 2004, Ko-Hua Chen và cộngsự công bố kết quả sử dụng màng ối phốihợp phủ kết mạc điều trị một bệnh nhânloét Mooren thủng, tuy nhiên ổ loét táiphát xuất hiện sau 2 tháng. Các tác giảnhận thấy sau khi ổ loét được gọt hết tổchức kết mạc đã phủ, ghép bổ sung màngối thì bệnh ổn định.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôitiến hành nghiên cứu với mục đích đánhgiá hiệu quả của phương pháp ghépmàng ối điều trị loét Mooren.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1.Đối tượng:Chúng tôi tiến hành nghiên cứutrên các bệnh nhân loét Mooren đượcđiều trị tại khoa Kết-Giác Mạc (Bệnhviện Mắt TW) từ 1/2005 – 9/2006, vớicác tiêu chuẩn:Bệnh nhân mắc bệnh lần đầu tiên,điều trị nội khoa không kết quả.Bệnh nhân xuất hiện bệnh tái phátsau khi đã được điều trị bằng các phươngpháp khác.Tiêu chuẩn loại trừ:Tình trạng nhiễm trùng ổ loét chưacho phép phẫu thuật.Loét thủng lớn, đường kính ổ loét>3mmBệnh nhân không chấp nhận phẫuthuật hoặc có bệnh toàn thân nặng khôngbảo đảm cho phẫu thuật.2.Phương pháp nghiên cứu:Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứutiến cứu, thử nghiệm lâm sàng không đốichứng, đánh giá kết quả trên từng bệnhnhân.Chuẩn bị màng ối:Màng ối được lấy từ bánh rau sảnphụ được mổ lấy thai tại Viện QY 103,Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh. Cách75thức chuẩn bị và bảo quản theo phươngpháp đã được mô tả theo Tsubota (1995).Quy trình phẫu thuậtTê cạnh nhãn cầu bằng Xylocain2%, phối hợp tê bề mặt Dicain 1%.Cắt vành kết mạc nhãn cầu cạnh ổloét rộng khoảng 3 - 4mm (thường hết phầnkết mạc phù dày cao), ở 2 đầu cách đầu ổloét khoảng 1 giờ kinh tuyến. Phẫu tích kếtmạc bệnh lý khỏi củn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Phương pháp ghép màng ối Điều trị loét Mooren Điều trị loét rìa giác mạc Cắt gọt kết giác mạc ngoại biênGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 130 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 53 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 15 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 15 0 0 -
Các yếu tố tiên lượng trong ung thư võng mạc (retinoblastoma)
6 trang 14 0 0