Danh mục

Nghiên cứu phương pháp xác định thực nghiệm sức cản thông qua cặp thông số tốc độ tàu và số vòng quay chân vịt, chương 7

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.18 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc tính phụ tải là đặc tính biểu thị sự thay đổi suất tiêu hao nhiên liệu có ích và các chỉ tiêu khác theo giá trị công suất, momen hay áp suất có ích trung bình Pe khi động cơ làm việc ở các chế độ có số vòng quay không đổi khác nhau n = const. Đối với động cơ Diesel, nếu giữ số vòng quay không đổi thì khi muốn thay đổi tải cần thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình và đảm bảo góc phun sớm thích hợp nhất đối với từng chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp xác định thực nghiệm sức cản thông qua cặp thông số tốc độ tàu và số vòng quay chân vịt, chương 7 1 Chương 7: Đặc tính phụ tải Đặc tính phụ tải là đặc tính biểu thị sự thay đổi suất tiêuhao nhiên liệu có ích và các chỉ tiêu khác theo giá trị công suất,momen hay áp suất có ích trung bình Pe khi động cơ làm việcở các chế độ có số vòng quay không đổi khác nhau n = const.Đối với động cơ Diesel, nếu giữ số vòng quay không đổi thìkhi muốn thay đổi tải cần thay đổi lượng nhiên liệu cung cấpcho chu trình và đảm bảo góc phun sớm thích hợp nhất đốivới từng chế độ số vòng quay, khi đó các giá trị phụ tải củađộng cơ như công suất có ích Ne, mômen có ích Me và áp suấtcó ích trung bình Pe ở chế độ số vòng quay không đổi tăngtheo tỷ lệ giống nhau và xác định phụ tải của động cơ. Quađường đặc tính phụ tải có thể xác định được các thông số kinhtế của động cơ như suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge, lượngtiêu hao nhiên liệu giờ G đối với từng chế độ số vòng quay,suất tiêu hao nhiên liệu ít nhất gmin, lượng nhiên liệu giới hạncung cấp cho mỗi chu trình, từ đó có thể xác định được chế độkhai thác hợp lí theo công suất số vòng quay ở điều kiện khaithác thực tế và sự thay đổi các thông số công tác động cơ từchế độ không tải Pe = 0 cho đến chế độ tải định mức Pe =PeH. Trong thực tế các động cơ Diesel thường làm việc theođặc tính phụ tải nên trong quá trình khai thác đặc tính phụ tảithường dừng ở vòng quay định mức nH = const. Trường hợpnH = const và bộ chế tốc độ giữ mức độ không đều trong 2khoảng (3 – 5)% số vòng quay định mức thì khi đó đặc tínhphụ tải gọi đường đặc tính điều chỉnh. Kinh nghiệm khai thácnhận thấy khi làm việc ở chế độ phụ tải thì số vòng quay độngcơ bao giờ cũng phải thay đổi từ (2 – 3)% số vòng quay địnhmức để phù hợp với sự tăng giảm của phụ tải. Khi đó việcđiều chỉnh số vòng quay trở lại ổn định được thực hiện nhờbộ điều chế tốc tác động lên thanh răng bơm cao áp để cungcấp lượng nhiên liệu phù hợp phụ tải. Các chế độ tải đặc trưngnhất cho quá trình làm việc của động cơ Diesel là chế độkhông tải Pe = 0, chế độ toàn tải Pe = 100% và chế độ phụ tải kinh tế nhất ge = gemin. 32.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ VẬN HÀNHTÀU TRONG ĐIỀUKIỆN THỰC TẾ. Từ trình bày trình bày trên đây, có thể đề xuất phươngpháp xây dựng đồ thị vận hành tàu trong điều kiện khai thácthực tế dựa trên cơ sở đường đặc tính hoạt động chi tiết củachân vịt theo trình tự như sau: 1) Xây dựng đường đặc tính hoạt động chi tiết của chân vịt sạch: - Lựa chọn đồ thị thiết kế chân vịt tổng hợp các đường đặc tính hoạt độngphù hợp với chân vịt đang tính để x định mối h ông ác tquan hệ giữa các sốKT,KQ=f(J). Ví dụ trên (hình 2-9) là cách thức xác định mốiquan hệ KT,KQ = f(J)theo đồ thị thiết kế chân vịt của Papmen. - Các số liệu xác định từ mối quan hệ đồ thị KT,KQ =f(J) đã được trình bày trong phần trên, tính và xây dựng đườngđặc tính hoạt động chi tiế chân vịt KT,KQ=f(V,n) là các đường tthẳng qua gốc toạ độ dưới dạng các đường KT,KQ=const tronghệ toạ độ (V,n). Ví dụ ở (bảng 2) là bảng tính và xây dựngđường đặc tính hoạt động chi tiết của chân vịt sạch theo đồ thịthiết kế chân vịt của Papmen. 4Hình 2-11: Xác định mối quan hệ KT, KQ=f(J) theo đồ thị Papmen 30 Bảng 2: Bảng tính xây dựng đường đặc tính hoạt động chi tiết chân vịt sạchGiá trị hệ Giá trị hệ Tốc độ Tốc độ Tốc độ số số quay chân tàu mome tiến J chân vịt vịt V P n theo n(v/s) n1 VPVp =(nD) Vt  1 Vt 1 11 11 K J n2 Vp Vt Q1 1 1 21 21 … n1 … Vp … Vt 2 12 12 K J n2 Vp Vt Q2 2 2 22 22 … … … . . . n1 Vp Vt n 1n 1n K J n2 Vp Vt Qn n n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: