Danh mục

Nghiên cứu sự tạo phức đa phối tử trong hệ Nd(III) - 4-(3-methyl-2-pyridylazo)rezocxin axit axetic bằng phương pháp trắc quang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 556.44 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, tiếp tục thông báo kết quả nghiên cứu sự tạo phức đa phối tử trong hệ Nd(III)-(3-CH3-PAR)- CH3COOH bằng phương pháp trắc quang. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự tạo phức đa phối tử trong hệ Nd(III) - 4-(3-methyl-2-pyridylazo)rezocxin axit axetic bằng phương pháp trắc quangTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, số 3/2015NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐA PHỐI TỬTRONG HỆ Nd(III)-4-(3-METYL-2-PYRIDYLAZO) REZOCXIN - AXIT AXETICBẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANGĐến tòa soạn 30 – 12 - 2014Phạm Yên Khang, Nguyễn Đình LuyệnTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNguyễn Văn Cần, Dương Văn HậuTrường Đại học Nông lâm - Đại học HuếSUMMARYSTUDY ON THE MULTI-LIGAND COMPLEXATION INNd(III)-4-(3-METHYL-2-PYRIDYLAZO)RESORCINOL-CH3COOH SYSTEMBY SPECTROPHOTOMETRIC METHODThe multi-ligand complexation in Nd(III) - 4-(3-methyl-2-pyridylazo)resorcinol (3-CH3-PAR) acetic acid (CH3COOH) system has been investigated by spectrophotometric method. Thecolour Nd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH complex, with composition 1 : 2 : 1, is formed mostfavourably at pH = 8.5 ÷ 11.5 and has an absorption maximum at 532 nm. The morlarabsorption coefficient and stability constant have been determined. It was shown that thecomplex of Nd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH is stable with time in accordance with the Beer’slaw in a rather large limit interval.1. MỞ ĐẦU12]. Trong bài báo này, chúng tôi tiếp tụcNeodym là một trong những nguyên tố đấtthông báo kết quả nghiên cứu sự tạo phứchiếm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhđa phối tử trong hệ Nd(III)-(3-CH3-PAR)-vực như công nghiệp, nông nghiệp, y học [6]CH3COOH bằng phương pháp trắc quang.và có khả năng tạo phức tốt với các phối tử2. THỰC NGHIỆMvô cơ, hữu cơ [7].Dung dịch Nd(NO3)3 được pha chế bằngTrong các công trình trước, chúng tôi đãcách hòa tan một lượng Nd2O3 (Merck,thông báo kết quả nghiên cứu sự tạo phứcĐức) tương ứng trong dung dịch axit HNO3giữa một số ion kim loại với 4-(3-metyl-2-đậm đặc (độ sạch PA). Nồng độ Nd(III)pyridylazo)rezocxinđược xác định bằng phương pháp chuẩn độ14(3-CH3-PAR) [1-5;dùng chất chuẩn DTPA với chỉ thị3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNArsenazo (III) trong môi trường đệm axetat3.1. Hiệu ứng tạo phức đa phối tử trongở pH thích hợp. Dung dịch 3-CH3-PARhệ Nd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOHđược pha chế bằng cách cân một lượngPhổ hấp thụ electron của dung dịch thuốc thửchính xác trên cân phân tích sau đó hoà tan3-CH3-PAR, phức đơn phối tử Nd(III)-(3-bằng nước cất và định mức đến vạch. CácCH3-PAR) và phức đa phối tử Nd(III)-(3-dung dịch loãng hơn được pha chế từ dungCH3-PAR)-CH3COOH ở pH = 10 với CNd(III)dịch gốc. Các hoá chất CH3COOH, HNO3,= 2.10-5 M, C3-CH3 -PAR = 4.10-5 M, CCH3 OOHNaOH… được pha chế từ hoá chất tinh= 1.10-2 M được biểu diễn trên hình 1. Từkhiết phân tích của hãng Merck. Độ pH củahình 1 cho thấy dung dịch thuốc thử có mậtdung dịch được đo trên máy Model pH 5,5-độ quang cực đại tại bước sóng λmax = 414Martini Instrument (Rumani). Mật độnm, phức đơn Nd(III)-(3-CH3-PAR) có λmaxquang của dung dịch được đo trên máy UV= 510 nm. Khi có mặt CH3COOH thì sựMini 1240 của hãng Shimadzu (Nhật Bản).hấp thụ của dung dịch màu mạnh hơn vàDung dịch phức Nd(III)-(3-CH3-PAR),chuyển về vùng sóng dài hơn, dung dịchNd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH cũng nhưNd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH có cựcdung dịch 3-CH3-PAR được pha chế trongđại hấp thụ ở λmax = 532 nm. Sự chuyểnbình định mức 10 mL bằng cách lấy chínhdịch bước sóng hấp thụ cực đại chứng tỏ đãxác thể tích dung dịch các chất để đượccó sự tạo phức đa phối tử giữa Nd(III) vớinồng độ cần pha. Thêm nước cất hai lần3-CH3-PARcho tới vạch và đo pH, dùng NaOH hoặcvàCH3COOH.Giátrịλ = 532 nm được chọn cho các nghiên cứuHNO3 để điều chỉnh pH cần thiết, chuyểntiếp theo.dung dịch vào cuvet và đo mật độ quang.ΔA1,0(3)0,8(1)0,6(2)0,40,20,0375400425450475500525550575600λ(nmHình 1. Phổ hấp thụ electron của dung dịch 3-CH3-PAR (1),phức Nd(III)-(3-CH3-PAR) (2) và phức Nd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH (3)153.2. Sự phụ thuộc của mật độ quang phức vào nồng độ CH3COOHKết quả nghiên cứu sự phụ thuộc mật độcho thấy, mật độ quang của phức đạt cựcquang của phức Nd(III)-(3-CH3-PAR)đại khi nồng độ CH3COOH lớn hơn nồngCH3COOH vào nồng độ CH3COOH vớiC Nd(III)  2.105 M , C3CH PAR  4.105 M ởđộ ion kim loại 500 lần. Trong các thínghiệm tiếp theo,chọn tỷ lệpH = 10 được biểu diễn trên hình 2. Hình 2C Nd(III) : CCH3COOH  1: 500 .3ΔA1,00,90,80,70,60,50 ,00 ,20 ,40 ,60 ,81 ,01,21 ,41 ,6C C H 3 C O O H .1 0 2 MHình 2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Nd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH vào nồng độCH3COOH3.3. Sự phụ thuộc của mật độ quangphức vào pH và thời gianẢnh hưởng của pH đến mật độ quang củaphức Nd(III)-(3-CH3-PAR)-CH3COOH đượcquả nghiên cứu cũng cho thấy, mật độquang của phức ổn định sau 5 phút pha chếthể hiện trên hình 3. Hình 3 cho thấy, pHthích hợp của sự tạo phức là 8,5 - 11,5. Kết= 10 và đo sau 5 phút pha chế.1 ,1và bền theo thời gian.Các t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: