Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sẽ khai thác dữ liệu từ 71 quốc gia trong giai đoạn 1986- 2015 nhằm phân tích tác động của chất lượng thể chế đến tăng trưởng kinh tế dài hạn, từ đó, đưa ra một số khuyến nghị chính sách. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM Trương Hoàng Diệp Hương Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Đỗ Thành Nam Công ty Cổ phần dịch vụ di động trực tuyến Momo Ngày nhận: 25/08/2021 Ngày nhận bản sửa: 15/09/2021 Ngày duyệt đăng: 21/09/2021 Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế luôn là một chủ đề hấp dẫn không chỉ các nhà kinh tế mà còn đối với mọi người, thành phần trong xã hội. Với dữ liệu 71 quốc gia trong giai đoạn 1986- 2015, nghiên cứu sử dụng mô hình GMM phát hiện ra rằng ngoài nhân tố kinh tế truyền thống như vốn, lao động, năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)…, chất lượng thể chế có vai trò nền tảng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Tuy nhiên, chất lượng thể chế chỉ phát huy hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng khi đạt đến ngưỡng nhất định, dưới ngưỡng này, sự cải thiện chất lượng thể chế có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, dài hạn, GMM Studying the non-linear effects of institutional quality on economic growth: evidence from the GMM model Abstract: Economic growth has been an attractive topic. In this paper, with data from 71 countries in the period of 1986-2015, we employed GMM model and found that institutional quality plays a fundamental role in supporting support economic growth in the long run, in addition to traditional economic factors such as capital, labor, TFP, etc.. However, institutional quality only promotes economic growth when reaching a certain threshold. Hence, below this threshold, the improvement of institutional quality has a negative impact on economic growth. Keywords: institutional quality, economic growth, long-run, GMM Truong, Hoang Diep Huong Email: huongthd@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Do, Thanh Nam Email: dothanhnam@gmail.com Mobile Service Joint Stock Company© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 59 Số 232- Tháng 9. 2021 Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM 1. Đặt vấn đề sự, 2015). Như trong mô hình tăng trưởng tân cổ điển mở rộng, giá trị dài hạn của Tăng trưởng kinh tế dài hạn có ý nghĩa lớn GDP đầu người được quyết định bởi đầu tư đối với sự thịnh vượng của một quốc gia. (hay tích lũy vốn), tăng trưởng dân số, và Kuznets (1995) đã nhấn mạnh tăng trưởng nguồn nhân lực (Mankiw, Romer, và Weil, không quan trọng mà quan trọng là nó có 1992). Sau này, các lý thuyết kinh tế học được duy trì bền vững hay không. Khả mới đã mở rộng kinh tế học tân cổ điển, bổ năng nâng cao mức sống người dân của một sung vào các nhân tố gián tiếp như vị trí địa nước phụ thuộc phần lớn vào năng lực duy lý, hội nhập thương mại… Đặc biệt, kinh tế trì tăng trưởng trong thời gian dài. Những học thể chế mới đề cập đến chất lượng thể khác biệt nhỏ về tốc độ tăng trưởng sẽ làm chế và chính sách Chính phủ như một trong nên những khác biệt lớn khi tích tụ lại qua những nhân tố khác có tác động quan trọng nhiều năm. Tăng trưởng kinh tế dài hạn tới GDP đầu người trong dài hạn (Barro và giúp các quốc gia nghèo có thể “đuổi kịp” Lee, 1994, North và Thomas, 1973). với các quốc gia giàu có hơn. Thực tế đã Nghiên cứu này sẽ khai thác dữ liệu từ 71 chứng kiến sự trỗi dậy của các nước Châu quốc gia trong giai đoạn 1986- 2015 nhằm Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan giai phân tích tác động của chất lượng thể chế đoạn 1960- 1990 đã có những bước tiến đến tăng trưởng kinh tế dài hạn, từ đó, đưa lớn gần với các nước phát triển. Giữa các ra một số khuyến nghị chính sách. nhóm nước phát triển với nhau, các nước phát triển khác (như Đức, Ý, Nhật) cũng 2. Tổng quan nghiên cứu đã dần đuổi kịp Mỹ. Trung Quốc cũng là một hiện tượng tăng trưởng đáng học hỏi North và Thomas (1973) định nghĩa thể chế sau khi chấm dứt cách mạng văn hoá năm là “luật chơi”, là những ràng buộc chính 1978 khi tốc độ tăng trưởng hàng năm bình thức hoặc những quy tắc ngầm do con quân lên tới 9,5%/năm trong t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM Trương Hoàng Diệp Hương Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Đỗ Thành Nam Công ty Cổ phần dịch vụ di động trực tuyến Momo Ngày nhận: 25/08/2021 Ngày nhận bản sửa: 15/09/2021 Ngày duyệt đăng: 21/09/2021 Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế luôn là một chủ đề hấp dẫn không chỉ các nhà kinh tế mà còn đối với mọi người, thành phần trong xã hội. Với dữ liệu 71 quốc gia trong giai đoạn 1986- 2015, nghiên cứu sử dụng mô hình GMM phát hiện ra rằng ngoài nhân tố kinh tế truyền thống như vốn, lao động, năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)…, chất lượng thể chế có vai trò nền tảng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Tuy nhiên, chất lượng thể chế chỉ phát huy hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng khi đạt đến ngưỡng nhất định, dưới ngưỡng này, sự cải thiện chất lượng thể chế có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, dài hạn, GMM Studying the non-linear effects of institutional quality on economic growth: evidence from the GMM model Abstract: Economic growth has been an attractive topic. In this paper, with data from 71 countries in the period of 1986-2015, we employed GMM model and found that institutional quality plays a fundamental role in supporting support economic growth in the long run, in addition to traditional economic factors such as capital, labor, TFP, etc.. However, institutional quality only promotes economic growth when reaching a certain threshold. Hence, below this threshold, the improvement of institutional quality has a negative impact on economic growth. Keywords: institutional quality, economic growth, long-run, GMM Truong, Hoang Diep Huong Email: huongthd@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Do, Thanh Nam Email: dothanhnam@gmail.com Mobile Service Joint Stock Company© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 59 Số 232- Tháng 9. 2021 Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM 1. Đặt vấn đề sự, 2015). Như trong mô hình tăng trưởng tân cổ điển mở rộng, giá trị dài hạn của Tăng trưởng kinh tế dài hạn có ý nghĩa lớn GDP đầu người được quyết định bởi đầu tư đối với sự thịnh vượng của một quốc gia. (hay tích lũy vốn), tăng trưởng dân số, và Kuznets (1995) đã nhấn mạnh tăng trưởng nguồn nhân lực (Mankiw, Romer, và Weil, không quan trọng mà quan trọng là nó có 1992). Sau này, các lý thuyết kinh tế học được duy trì bền vững hay không. Khả mới đã mở rộng kinh tế học tân cổ điển, bổ năng nâng cao mức sống người dân của một sung vào các nhân tố gián tiếp như vị trí địa nước phụ thuộc phần lớn vào năng lực duy lý, hội nhập thương mại… Đặc biệt, kinh tế trì tăng trưởng trong thời gian dài. Những học thể chế mới đề cập đến chất lượng thể khác biệt nhỏ về tốc độ tăng trưởng sẽ làm chế và chính sách Chính phủ như một trong nên những khác biệt lớn khi tích tụ lại qua những nhân tố khác có tác động quan trọng nhiều năm. Tăng trưởng kinh tế dài hạn tới GDP đầu người trong dài hạn (Barro và giúp các quốc gia nghèo có thể “đuổi kịp” Lee, 1994, North và Thomas, 1973). với các quốc gia giàu có hơn. Thực tế đã Nghiên cứu này sẽ khai thác dữ liệu từ 71 chứng kiến sự trỗi dậy của các nước Châu quốc gia trong giai đoạn 1986- 2015 nhằm Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan giai phân tích tác động của chất lượng thể chế đoạn 1960- 1990 đã có những bước tiến đến tăng trưởng kinh tế dài hạn, từ đó, đưa lớn gần với các nước phát triển. Giữa các ra một số khuyến nghị chính sách. nhóm nước phát triển với nhau, các nước phát triển khác (như Đức, Ý, Nhật) cũng 2. Tổng quan nghiên cứu đã dần đuổi kịp Mỹ. Trung Quốc cũng là một hiện tượng tăng trưởng đáng học hỏi North và Thomas (1973) định nghĩa thể chế sau khi chấm dứt cách mạng văn hoá năm là “luật chơi”, là những ràng buộc chính 1978 khi tốc độ tăng trưởng hàng năm bình thức hoặc những quy tắc ngầm do con quân lên tới 9,5%/năm trong t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Hoạt động kiểm soát lạm phát Mô hình GMM Cải thiện chất lượng thể chế Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế dài hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 130 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
Chủ nghĩa hướng ngoại và ý định mua hàng ngoại của người tiêu dùng đô thị Việt Nam
14 trang 82 1 0 -
9 trang 44 0 0
-
Khung hướng dẫn số 4480/BKHĐT-TH 2013
76 trang 44 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại thành phố Huế
14 trang 42 2 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Đinh Văn Hải
200 trang 39 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam
9 trang 37 0 0 -
124 trang 35 0 0
-
Quyết định số 427/QĐ-UBND 2013
23 trang 33 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Tăng trưởng kinh tế
36 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế: Phần 2
171 trang 30 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
32 trang 29 0 0
-
Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
6 trang 28 0 0 -
Bàn về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
5 trang 27 0 0 -
18 trang 27 0 0