Danh mục

Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu tác dụng hạ NA của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh (TTT) đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát và một số yếu tố liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phátNGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ NHÃN ÁPCỦA PHẪU THUẬT TÁN NHUYỄN THỂ THỦY TINH ĐỤCTRÊN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GLÔCÔM GÓC ĐÓNGNGUYÊN PHÁTVŨ THỊ THÁIBệnh viện Mắt TWHỒ THỊ TUYẾT NHUNGTrung tâm PCBXH Quảng BìnhTÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu tác dụng hạ NA của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh(TTT) đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát và một số yếu tố liênquan. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, tự đối chứng trước-sau, tiến hành trên 41mắt glôcôm góc đóng giai đoạn tiềm tàng, sơ phát kèm đục TTT được phẫu thuật tánnhuyễn TTT tại khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1/2006 đến tháng7/2006. Đo NA trước mổ, sau mổ 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng. Đánh giámột số chỉ số liên quan. Kết quả: NA trung bình từ 18,90 ± 4,92mmHg trước mổ hạxuống còn 11,20 ± 1,69mmHg ở thời điểm 1 tuần sau mổ và ổn định cho đến thời điểmtheo dõi cuối cùng là 6 tháng sau mổ. Mức hạ NA sau mổ liên quan với giai đoạnglôcôm, NA trước mổ, chỉ số LT/AL, độ mở trung bình góc TP, mức tăng độ sâu TP,mức tăng độ mở góc TP sau mổ so với trước mổ. Kết luận: ở mắt glôcôm góc đóng giaiđoạn tiềm tàng và sơ phát, phẫu thuật tán nhuyễn TTT làm hạ NA và duy trì NA ở mứcđiều chỉnh qua.Từ khoá: glôcôm góc đóng nguyên phát, hạ NA sau mổ, tán nhuyễn thể thuỷtinh.I.tính chất trong suốt, nên glôcôm gócđóng phối hợp đục TTT là hình thái bệnhhay gặp. Năm 1988, Greve đã nghiêncứu sự thay đổi NA sau phẫu thuật lấyTTT trên mắt glôcôm góc đóng nguyênphát. Kết quả cho thấy NA sau mổ hạnhiều, đạt mức điều chỉnh ở đa số mắtnghiên cứu [1]. Các nghiên cứu tiếp theocủa Gunning, Hayashi, Jacobi... cũng chokết quả tương tự [2,3,5]. Các tác giả chorằng, phẫu thuật lấy TTT đã giải quyếtđược hiện tượng nghẽn đồng tử và nghẽngóc TP do đó làm hạ NA. Ở Việt Nam,cho đến nay chưa có nghiên cứu đầy đủĐẶT VẤN ĐỀGlôcôm là một trong những nguyênnhân chủ yếu gây mù loà ở nước ta cũngnhư trên toàn thế giới. Ở Việt Nam,glôcôm góc đóng là hình thái hay gặp.Nhiều nghiên cứu cho thấy hình thể và vịtrí TTT đóng vai trò quan trọng trong cơchế bệnh sinh của glôcôm góc đóngnguyên phát. Trên mắt có nhãn cầu nhỏ,góc TP hẹp, khi tuổi càng cao, TTT ngàycàng dày lên và dịch chuyển ra trước gâynghẽn đồng tử và nghẽn góc TP. Đồngthời, TTT cũng xơ cứng dần, mất dần47về vấn đề này. Chúng tôi tiến hành đề tàinày với 2 mục tiêu:1.Nghiên cứu tác dụng hạ NA củaphẫu thuật tán nhuyễn TTT đục trên mộtsố trường hợp glôcôm góc đóng nguyênphát.2.Tìm hiểu một số yếu tố liên quanđến tác dụng hạ NA của phẫu thuật tánnhuyễn TTT đục trên một số trường hợpglôcôm góc đóng nguyên phát.NA kế Goldmann. Với mắt glôcôm gócđóng tiềm tàng, ghi nhận NA trước mổvào thời điểm 10-12 giờ trưa. Với mắtglôcôm góc đóng sơ phát, NA trước mổlà NA ghi nhận ngay khi nhập viện, trướckhi dùng thuốc hạ NA. Soi góc TP, đánhgiá độ mở góc TP ở 4 góc phần tư trên,dưới, trong, ngoài theo phân loại củaSchaffer. Tính độ mở trung bình góc TPbằng cách tính trung bình cộng độ mởcủa 4 góc phần tư này. Siêu âm A đochiều dài trục nhãn cầu, độ sâu TP, độdày TTT.Phẫu thuật tán nhuyễn TTT nhưthường quy: Tạo đường hầm trên giácmạc trong, xé bao trước đường tròn liêntục với đường kính khoảng 5,5-6mm, tánnhân bằng siêu âm với các thông số càiđặt thích hợp cho từng trường hợp-sửdụng kỹ thuật “stop and chop”, bơmnhầy, đặt TTTNT mềm Sensar (AMO)trong túi bao, rửa hút sạch nhầy trongTP.Theo dõi sau mổ: đo NA sau mổ 1ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng(NA kế Goldmann). Thời gian đo vàokhoảng 10-12h sáng. Soi góc đánh giá độmở góc TP và siêu âm đo độ sâu TP saumổ 1 tháng. NA trên 21 mmHg được coilà không điều chỉnh.Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS13.0. Giá trị p ...

Tài liệu được xem nhiều: