Nghiên cứu tạo chế phẩm giàu hàm lượng phyllanthin, hypophyllanthin và thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên chuột từ loài diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.Et Thonn.)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu tạo chế phẩm giàu hàm lượng phyllanthin, hypophyllanthin và thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên chuột từ loài diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.Et Thonn.) nghiên cứu tác dụng của DHCĐ để tạo sản phẩm có giá trị và để bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu quý này là cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo chế phẩm giàu hàm lượng phyllanthin, hypophyllanthin và thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên chuột từ loài diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.Et Thonn.) Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM GIÀU HÀM LƯỢNG PHYLLANTHIN, HYPOPHYLLANTHIN VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN TRÊN CHUỘT TỪ LOÀI DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG (PHYLLANTHUS AMARUS SCHUM.ET THONN.) Vũ Thị Lan Quyên1 , Nguyễn Văn Thông2 , Trịnh Phương Anh3 1 Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương, email: vulanquyentn@gmail.com 2 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 Sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.2. Phương pháp nghiên cứu Diệp hạ châu đắng (DHCĐ) có tên khoa Phương pháp chiết ngâm thông thường; học là Phyllanthus amarus Schum. et Thonn. Phương pháp HPLC; Phương pháp thử Trong y học cổ truyền DHCĐ được dùng làm nghiệm hoạt tính sinh học của cao đặc DHC: thuốc thông tiểu, thông sữa, chống vi rút đánh giá tác dụng bảo vệ gan trên mô hình viêm gan B, rễ tươi làm thuốc trị vàng da, lá gây độc bằng CCl4 và xác định hoạt tính và rễ dùng đắp vết lở loét, trị mụn nhọt, lở chống oxi hóa của cao chiết DHCĐ. ngứa [3,4]. Tuy nhiên, các chiết xuất từ loài DHCĐ trên thị trường chưa nhiều. Do đó, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU việc nghiên cứu tác dụng của DHCĐ để tạo 3.1. Tạo cao đặc DHCĐ và xác định sản phẩm có giá trị và để bảo tồn, phát triển thành phần Phyllanthin và Hypophyllanthin nguồn dược liệu quý này là cần thiết. trong cao đặc DHCĐ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây DHCĐ ở dạng mẫu khô, sấy ở 50oC để diệt men, sau đó nghiền nhỏ thành dạng 2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất bột. Dược liệu được chiết xuất và làm đậm Đối tượng nghiên cứu: Cây Diệp hạ châu đặc bằng cô quay chân không đến thủy phần đắng được thu hái ở Hồng Giang, Lục Ngạn, dưới 20% tạo cao đặc DHCĐ [1]. Bắc Giang vào tháng 08 năm 2018 và được Theo các nghiên cứu đã công bố thành giám định tại Bộ môn Thực vật học - Trường phần hóa học của DHCĐ ngoài các hợp chất Đại học Dược Hà Nội. đặc trưng như phyllanthenol, phyllanthusiin Động vật: Chuột BALB/c khoẻ mạnh, A-D, ursolic acid, oleanoic acid còn có không mắc bệnh, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm, hypophyllanthin và phyllanthin [3]. Đây là không phân biệt giống, có khối lượng 26 ± 2g các hợp chất lignan điển hình có hoạt tính của Viện Công nghệ Sinh học. bảo vệ gan [4]. Do đó, chúng tôi đã tiến hành Hóa chất: ethanol, methanol, NaCl 0,9%, chạy sắc ký lớp mỏng TLC để định tính các KCl, acid phosphoric, acid thiobarbituric, acid hợp chất này trong cao đặc DHCĐ [1]. Kết tricloacetic, đệm tris HCl, CCl4, sylimarin, quả cho thấy trong cao đặc DHCĐ có chứa hypophyllanthin, phyllanthin, trolox. Phyllanthin và hypophyllanthin. Thiết bị: máy cô quay chân không, máy Kết quả chạy sắc ký lỏng hiệu năng HPLC sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). ở bảng 1 và hình 2 cho thấy cao đặc DDCĐ 499 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 điều chế được có chứa phyllanthin. Hàm Lô 4 (Mẫu thử): uống cao chiết DHCĐ lượng phyllanthin trong mẫu cao đặc đem thử liều 500 mg/kgP/ngày. chiếm 1,266% KL/KL. Cho chuột thí nghiệm uống với thể tích ở tất cả các lô như nhau, uống vào một giờ cố Bảng 1. Kết quả chạy sắc ký HPLC định (buổi sáng), trong 7 ngày liên tục. Ngày Mẫu Tr phút Spic %KL/KL thứ 7, tiến hành gây độc bằng CCl4, tiêm bắp thử (g) hoặc tiêm màng bụng CCl4 liều 0,2 ml/kg P T1 0,2860 14,572 2345372 1,272 (tính theo thể tích CCl4 nguyên chất) cho tất cả các lô. Sau khi gây độc 48 giờ, lấy máu T2 0,2872 14,539 2338768 1,263 xác định nồng độ ALT, AST bằng máy định T3 0,2833 14,512 2304662 1,266 lượng sinh hóa bán tự động của Beckman TB 1,266 Coulter AU680. Sau đó giết chuột tách lấy RSD 0,437 gan, rửa sạch bằng nước muối sinh lý lạnh, một phần được nghiền đồng thể để xác định hàm lượng MDA. Kết quả cân khối lượng chuột cho thấy trọng lượng chuột trước thí nghiệm (ngày 1), ngày thứ 7 và sau 9 ngày giữa các lô là không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Bảng 2. Sự thay đổi nồng độ AST và ALT Hình 1. Hình ảnh chạy pic sắc ký chất chuẩn Phyllanthin Lô Thuốc và AST (UI/L) ALT (UI/L) liều lượng 1 Đối chứng 666,25 ± 505,60 ± bệnh lý 44,17 22,70 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo chế phẩm giàu hàm lượng phyllanthin, hypophyllanthin và thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên chuột từ loài diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.Et Thonn.) Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM GIÀU HÀM LƯỢNG PHYLLANTHIN, HYPOPHYLLANTHIN VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN TRÊN CHUỘT TỪ LOÀI DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG (PHYLLANTHUS AMARUS SCHUM.ET THONN.) Vũ Thị Lan Quyên1 , Nguyễn Văn Thông2 , Trịnh Phương Anh3 1 Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương, email: vulanquyentn@gmail.com 2 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 Sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.2. Phương pháp nghiên cứu Diệp hạ châu đắng (DHCĐ) có tên khoa Phương pháp chiết ngâm thông thường; học là Phyllanthus amarus Schum. et Thonn. Phương pháp HPLC; Phương pháp thử Trong y học cổ truyền DHCĐ được dùng làm nghiệm hoạt tính sinh học của cao đặc DHC: thuốc thông tiểu, thông sữa, chống vi rút đánh giá tác dụng bảo vệ gan trên mô hình viêm gan B, rễ tươi làm thuốc trị vàng da, lá gây độc bằng CCl4 và xác định hoạt tính và rễ dùng đắp vết lở loét, trị mụn nhọt, lở chống oxi hóa của cao chiết DHCĐ. ngứa [3,4]. Tuy nhiên, các chiết xuất từ loài DHCĐ trên thị trường chưa nhiều. Do đó, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU việc nghiên cứu tác dụng của DHCĐ để tạo 3.1. Tạo cao đặc DHCĐ và xác định sản phẩm có giá trị và để bảo tồn, phát triển thành phần Phyllanthin và Hypophyllanthin nguồn dược liệu quý này là cần thiết. trong cao đặc DHCĐ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây DHCĐ ở dạng mẫu khô, sấy ở 50oC để diệt men, sau đó nghiền nhỏ thành dạng 2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất bột. Dược liệu được chiết xuất và làm đậm Đối tượng nghiên cứu: Cây Diệp hạ châu đặc bằng cô quay chân không đến thủy phần đắng được thu hái ở Hồng Giang, Lục Ngạn, dưới 20% tạo cao đặc DHCĐ [1]. Bắc Giang vào tháng 08 năm 2018 và được Theo các nghiên cứu đã công bố thành giám định tại Bộ môn Thực vật học - Trường phần hóa học của DHCĐ ngoài các hợp chất Đại học Dược Hà Nội. đặc trưng như phyllanthenol, phyllanthusiin Động vật: Chuột BALB/c khoẻ mạnh, A-D, ursolic acid, oleanoic acid còn có không mắc bệnh, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm, hypophyllanthin và phyllanthin [3]. Đây là không phân biệt giống, có khối lượng 26 ± 2g các hợp chất lignan điển hình có hoạt tính của Viện Công nghệ Sinh học. bảo vệ gan [4]. Do đó, chúng tôi đã tiến hành Hóa chất: ethanol, methanol, NaCl 0,9%, chạy sắc ký lớp mỏng TLC để định tính các KCl, acid phosphoric, acid thiobarbituric, acid hợp chất này trong cao đặc DHCĐ [1]. Kết tricloacetic, đệm tris HCl, CCl4, sylimarin, quả cho thấy trong cao đặc DHCĐ có chứa hypophyllanthin, phyllanthin, trolox. Phyllanthin và hypophyllanthin. Thiết bị: máy cô quay chân không, máy Kết quả chạy sắc ký lỏng hiệu năng HPLC sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). ở bảng 1 và hình 2 cho thấy cao đặc DDCĐ 499 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 điều chế được có chứa phyllanthin. Hàm Lô 4 (Mẫu thử): uống cao chiết DHCĐ lượng phyllanthin trong mẫu cao đặc đem thử liều 500 mg/kgP/ngày. chiếm 1,266% KL/KL. Cho chuột thí nghiệm uống với thể tích ở tất cả các lô như nhau, uống vào một giờ cố Bảng 1. Kết quả chạy sắc ký HPLC định (buổi sáng), trong 7 ngày liên tục. Ngày Mẫu Tr phút Spic %KL/KL thứ 7, tiến hành gây độc bằng CCl4, tiêm bắp thử (g) hoặc tiêm màng bụng CCl4 liều 0,2 ml/kg P T1 0,2860 14,572 2345372 1,272 (tính theo thể tích CCl4 nguyên chất) cho tất cả các lô. Sau khi gây độc 48 giờ, lấy máu T2 0,2872 14,539 2338768 1,263 xác định nồng độ ALT, AST bằng máy định T3 0,2833 14,512 2304662 1,266 lượng sinh hóa bán tự động của Beckman TB 1,266 Coulter AU680. Sau đó giết chuột tách lấy RSD 0,437 gan, rửa sạch bằng nước muối sinh lý lạnh, một phần được nghiền đồng thể để xác định hàm lượng MDA. Kết quả cân khối lượng chuột cho thấy trọng lượng chuột trước thí nghiệm (ngày 1), ngày thứ 7 và sau 9 ngày giữa các lô là không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Bảng 2. Sự thay đổi nồng độ AST và ALT Hình 1. Hình ảnh chạy pic sắc ký chất chuẩn Phyllanthin Lô Thuốc và AST (UI/L) ALT (UI/L) liều lượng 1 Đối chứng 666,25 ± 505,60 ± bệnh lý 44,17 22,70 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diệp hạ châu đắng Hàm lượng phyllanthin Phương pháp chiết ngâm Hoạt tính bảo vệ gan Phát triển nguồn dược liệu quýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật gây trồng loài cây thuốc Nam: Phần 1
66 trang 17 0 0 -
Cây chó đẻ & bệnh viêm gan siêu vi
5 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất viên nang cứng trà hoa vàng
5 trang 14 0 0 -
Ảnh hưởng của tá dược đến bào chế bột cao khô Diệp hạ châu đắng bằng phương pháp phun sấy
10 trang 12 0 0 -
3 trang 12 0 0
-
Hoạt tính bảo vệ gan của các hợp chất phân lập từ cây An xoa (Helicteres hirsuta) thu hái ở Gia Lai
10 trang 11 0 0 -
Xây dựng phương pháp định lượng phyllanthin trong huyết tương chuột bằng UPLC/MS/MS
5 trang 9 0 0 -
Xây dựng công thức và đánh giá tính chất giá mang nano lipid chứa phyllanthin
7 trang 9 0 0 -
211 trang 8 0 0
-
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và bảo vệ gan của cao chiết vỏ thân cây cò sen (Miliusa velutina)
10 trang 7 0 0 -
302 trang 7 0 0
-
5 trang 4 0 0
-
6 trang 3 0 0
-
3 trang 3 0 0