Nghiên cứu thực trạng và kết quả sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là mô tả thực trạng sử dụng và kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm ở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng và kết quả sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Đặng Hoàng Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 41 - 45 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng và kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm ở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. Kết quả: đặc điểm nhóm nghiên cứu: 60% là nữ, độ tuổi từ 20 – 65 chiếm 89,2%, trình độ văn hóa hết trung học phổ thông chiếm 47,7%. Nghề nghiệp hay gặp nhất là nông dân (30,8%). Thuốc chống trầm cảm: amitriptylin được dùng nhiều nhất (61,5%). 58,5% thuốc chống trầm cảm được dùng ở khoa tâm thần. Trong đó các bệnh lý về tâm thần chiếm 58,5%, 60 % bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm. Sau 2 tuần điều trị: triệu chứng tâm thần còn 20%, triệu chứng cơ thể còn 9,2%. Tác dụng không mong muốn: khô miệng chiếm nhiều nhất (61,5%). Tương tác thuốc: 49,3% là tương tác có lợi, 3,1% là tương tác không có lợi, trong đó 26,2% là cặp amitriptylin – seduxen. Từ khóa: Thuốc chống trầm cảm, trầm cảm, amitriptyline, tâm thần, kết quả điều trị. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thuốc chống trầm cảm là thuốc được dùng chính trong điều trị bệnh trầm cảm. Thuốc có tác dụng kích hoạt, làm tăng dẫn truyền thần kinh trung ương nên làm mất tình trạng trầm cảm u sầu. Ngoài ra thuốc chống trầm cảm còn được dùng trong rất nhiều bệnh như điều trị rối loạn cảm xúc, hội chứng ruột kích thích, các cơn đau do thần kinh, rối loạn hoảng sợ... [1] Trên thế giới và tại Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu về hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc này. Để giúp các cán bộ y tế hiểu rõ hơn về thuốc chống trầm cảm từ đó đạt hiệu quả cao trong điều trị bệnh, đồng thời góp thêm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu về lĩnh vực dược lâm sàng, đề tài này được thực hiện với những mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Tìm hiểu kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu * Gồm 65 bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm đã điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiến cứu. Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu có chủ đích các bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Cỡ mẫu: Toàn thể bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 11/2010 đến 04/2011. Kỹ thuật thu thập số liệu ∗ Thu thập số liệu lần 1 − Tham khảo hồ sơ bệnh án và phỏng vấn các bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm. − Số liệu được thu thập vào phiếu nghiên cứu thống nhất ∗ Thu thập số liệu lần 2 (sau hai tuần điều trị) − Khám lại và phỏng vấn bệnh nhân đang được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm. − Số liệu được thu thập vào phiếu nghiên cứu thống nhất ∗ So sánh số liệu giữa hai lần thu thập 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Hoàng Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Các chỉ tiêu nghiên cứu Thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm - Đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hóa. - Tần số sử dụng thuốc chống trầm cảm theo khoa lâm sàng và theo loại bệnh. - Các thuốc chống trầm cảm được sử dụng. Kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm - Đánh giá hiệu quả điều trị: tình trạng bệnh lý của bệnh nhân trước và sau 2 tuần điều trị. - Tác dụng không mong muốn. - Tương tác thuốc: Tương tác có lợi (làm tăng tác dụng điều trị), tương tác không có lợi (làm tăng tác dụng không mong muốn) Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y học bằng phần mền SPSS 11.5. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU Thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm Bảng 2: Tỉ lệ các thuốc chống trầm cảm Thuốc chống trầm cảm Mirtazapin Amitriptylin Thuốc khác Tổng SL 22 40 3 65 % 33,9 61,5 4,6 100 Nhận xét: amitriptylin hay được sử dụng nhất (61,5%), thứ hai là mirtazapin (33,9%). Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm tại các khoa Khoa lâm sàng Khoa Tâm thần Khác (Thần kinh, nội…) Tổng SL 38 27 65 % 58,5 41,5 100 Nhận xét: thuốc chống trầm cảm được sử dụng nhiều nhất ở khoa Tâm thần (58,5%), 41,5% được dùng ở các khoa khác (Thần kinh, nội…) Bảng 4: Cơ cấu bệnh của bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm Bảng 1: Đặc điểm nhóm nghiên cứu Đặc điểm 65 Nam Giới Nữ Mù chữ Hết tiểu học Hết trung học cơ sở Trình độ văn hóa Hết trung học phổ thông Trên trung học phổ thông Nông dân Hưu trí Nghề Cán bộ nghiệp Học sinh, sinh viên Tự do 89(01/2): 41 - 45 SL 3 58 4 26 39 2 6 16 % 4,6 89,2 6,2 40 60 3,1 9,2 24,6 31 47,7 10 15,4 20 14 9 5 17 30,8 21,5 13,9 7,7 26,2 Nhận xét: độ tuổi hay gặp nhất là từ 20 – 65 (89,2%). 60 % là nữ, trình độ văn hóa hết trung học phổ thông là hay gặp nhất (47,7%). Ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng và kết quả sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Đặng Hoàng Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 41 - 45 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng và kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm ở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. Kết quả: đặc điểm nhóm nghiên cứu: 60% là nữ, độ tuổi từ 20 – 65 chiếm 89,2%, trình độ văn hóa hết trung học phổ thông chiếm 47,7%. Nghề nghiệp hay gặp nhất là nông dân (30,8%). Thuốc chống trầm cảm: amitriptylin được dùng nhiều nhất (61,5%). 58,5% thuốc chống trầm cảm được dùng ở khoa tâm thần. Trong đó các bệnh lý về tâm thần chiếm 58,5%, 60 % bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm. Sau 2 tuần điều trị: triệu chứng tâm thần còn 20%, triệu chứng cơ thể còn 9,2%. Tác dụng không mong muốn: khô miệng chiếm nhiều nhất (61,5%). Tương tác thuốc: 49,3% là tương tác có lợi, 3,1% là tương tác không có lợi, trong đó 26,2% là cặp amitriptylin – seduxen. Từ khóa: Thuốc chống trầm cảm, trầm cảm, amitriptyline, tâm thần, kết quả điều trị. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thuốc chống trầm cảm là thuốc được dùng chính trong điều trị bệnh trầm cảm. Thuốc có tác dụng kích hoạt, làm tăng dẫn truyền thần kinh trung ương nên làm mất tình trạng trầm cảm u sầu. Ngoài ra thuốc chống trầm cảm còn được dùng trong rất nhiều bệnh như điều trị rối loạn cảm xúc, hội chứng ruột kích thích, các cơn đau do thần kinh, rối loạn hoảng sợ... [1] Trên thế giới và tại Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu về hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc này. Để giúp các cán bộ y tế hiểu rõ hơn về thuốc chống trầm cảm từ đó đạt hiệu quả cao trong điều trị bệnh, đồng thời góp thêm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu về lĩnh vực dược lâm sàng, đề tài này được thực hiện với những mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Tìm hiểu kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu * Gồm 65 bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm đã điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiến cứu. Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu có chủ đích các bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Cỡ mẫu: Toàn thể bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 11/2010 đến 04/2011. Kỹ thuật thu thập số liệu ∗ Thu thập số liệu lần 1 − Tham khảo hồ sơ bệnh án và phỏng vấn các bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm. − Số liệu được thu thập vào phiếu nghiên cứu thống nhất ∗ Thu thập số liệu lần 2 (sau hai tuần điều trị) − Khám lại và phỏng vấn bệnh nhân đang được chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm. − Số liệu được thu thập vào phiếu nghiên cứu thống nhất ∗ So sánh số liệu giữa hai lần thu thập 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Hoàng Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Các chỉ tiêu nghiên cứu Thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm - Đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hóa. - Tần số sử dụng thuốc chống trầm cảm theo khoa lâm sàng và theo loại bệnh. - Các thuốc chống trầm cảm được sử dụng. Kết quả điều trị của thuốc chống trầm cảm - Đánh giá hiệu quả điều trị: tình trạng bệnh lý của bệnh nhân trước và sau 2 tuần điều trị. - Tác dụng không mong muốn. - Tương tác thuốc: Tương tác có lợi (làm tăng tác dụng điều trị), tương tác không có lợi (làm tăng tác dụng không mong muốn) Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y học bằng phần mền SPSS 11.5. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU Thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm Bảng 2: Tỉ lệ các thuốc chống trầm cảm Thuốc chống trầm cảm Mirtazapin Amitriptylin Thuốc khác Tổng SL 22 40 3 65 % 33,9 61,5 4,6 100 Nhận xét: amitriptylin hay được sử dụng nhất (61,5%), thứ hai là mirtazapin (33,9%). Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm tại các khoa Khoa lâm sàng Khoa Tâm thần Khác (Thần kinh, nội…) Tổng SL 38 27 65 % 58,5 41,5 100 Nhận xét: thuốc chống trầm cảm được sử dụng nhiều nhất ở khoa Tâm thần (58,5%), 41,5% được dùng ở các khoa khác (Thần kinh, nội…) Bảng 4: Cơ cấu bệnh của bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm Bảng 1: Đặc điểm nhóm nghiên cứu Đặc điểm 65 Nam Giới Nữ Mù chữ Hết tiểu học Hết trung học cơ sở Trình độ văn hóa Hết trung học phổ thông Trên trung học phổ thông Nông dân Hưu trí Nghề Cán bộ nghiệp Học sinh, sinh viên Tự do 89(01/2): 41 - 45 SL 3 58 4 26 39 2 6 16 % 4,6 89,2 6,2 40 60 3,1 9,2 24,6 31 47,7 10 15,4 20 14 9 5 17 30,8 21,5 13,9 7,7 26,2 Nhận xét: độ tuổi hay gặp nhất là từ 20 – 65 (89,2%). 60 % là nữ, trình độ văn hóa hết trung học phổ thông là hay gặp nhất (47,7%). Ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm Kết quả sử dụng thuốc chống trầm cảm Thuốc chống trầm cảm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Kết quả điều trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm nhân cách bệnh của co giật chức năng
6 trang 23 0 0 -
hướng dẫn các kỹ năng kiểm soát trầm cảm
72 trang 21 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Cẩn trọng với tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm
5 trang 17 0 0 -
PRINCIPLES OF INTERNAL MEDICINE - PART 1
41 trang 17 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm
3 trang 16 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (1951-2016): Phần 2
114 trang 14 0 0 -
HANDBOOK OF PSYCHIATRIC DRUGS - PART 4
28 trang 14 0 0 -
Lợi khuẩn - cytokines và trầm cảm
6 trang 14 0 0