![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps Militaris) tại trường Đại học Hồng Đức
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu lựa chọn quy trình nhân giống và nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris phù hợp; đánh giá khả năng nhân giống, sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris theo quy trình lựa chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps Militaris) tại trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (CORDYCEPS MILITARIS) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Trịnh Lan Hồng1 TÓM TẮT Nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) đã đ ợc nghiên cứu ứng dụng quytrình công nghệ để nuôi tr ng theo mô hình tại Tr ng Đại học H ng Đức. Khả năng phânlập và nhân giống của nấm d ợc liệu này đ ợc đánh giá tốt với hệ sợi nấm phát triểnnhanh, khỏe cả trên môi tr ng thạch và dịch thể. Nấm Đông trùng hạ thảo trong quá trìnhphát triển có th i gian ơm sợi, hình thành quả thể và thu hoạch t ơng ứng là 9 ngày, 22ngày và 56 ngày. Nấm thành phẩm thu hoạch có số quả thể là 42 quả thể/bình với chiềudài và đ ng kính t ơng ứng là 32,5 mm và 2,8 mm, khối l ợng nấm t ơi đạt 23.6 g/bình.Mặc dù tỷ lệ hỏng do nhiễm nấm mốc t ơng đối cao khoảng 32%, nh ng mô hình nuôitr ng nấm b ớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế với lãi thuần đạt 8.968.000 đ ng. Từ khóa: Nấm d ợc liệu, Đông trùng hạ thảo, phân lập, nhân giống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đông trùng hạ thảo là loài nấm ý sinh trên côn trùng đã được sử dụng như một loạidược liệu quý trong y học cổ truyền Trung Quốc t hàng thế ỷ nay, chứa rất nhiều các hoạtchất sinh học quý hiếm như nucleosides, cordycepin, adenosine, polysaccharides, ergosterol,mannitol… có giá trị y học cao, có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư, cảithiện sự sản xuất insulin, kháng viêm, chống oxi hóa và tăng hoạt lực của tinh trùng. Hiện nay, nấm Đông trùng hạ thảo giống Cordyceps có hai loài đang được nghiêncứu nhiều về chiết xuất tinh chất do có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao. Loài thứnhất là Cordyceps sisnensis là loại nấm dược liệu có phân bố rất hạn chế trong tự nhiênvà được nuôi trồng trong điều kiện hoang dã, loài nấm này hiện tại vẫn chưa được nuôitrồng thành công trong môi trường nhân tạo, do đó sản lượng nấm thu được hông đápứng đủ nhu cầu thị trường. Loài thứ hai là Cordyceps militaris chứa hợp chất hóa họctương tự như của Cordyceps sinensis nhưng có thể dễ dàng nuôi trong môi trường nhântạo. Nấm Đông trùng hạ thảo nói chung có rất ít trong tự nhiên và đang bị khai thác quámức nên để tìm kiếm và sử dụng Đông trùng hạ thảo tự nhiên làm dược phẩm hoặc thựcphẩm chức năng là một bài toán khó. Mặt khác, nuôi trồng Đông trùng hạ thảoCordyceps militaris ở quy mô lớn mang tính khả thi cao nên việc phát triển các nghiêncứu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng nấm Cordyceps militaris trên môi trường nhân tạonhằm tăng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng góp phần giảm giá thànhsản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và chuyển giao công nghệ cho các đơnvị sản xuất để đem lại lợi ích kinh tế cho địa phương là rất cần thiết. T cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ứng dụng quy trình côngnghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại Trường Đại học Hồng Đức.1 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức48 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu Giống nấm: Chủng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Nguyên liệu nuôi tr ng: Nhộng tằm, gạo lứt, hoai tây, nước d a, giá đỗ, pepton,glucose, cao nấm men, vitamin B1 và một số khoáng chất. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức. Th i gian nghiên cứu: T năm 2018 đến năm 2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thu thập, phân tích số liệu thứ cấp và lựa chọn qu trình nuôi tr ng Thu thập các tài liệu trong nước và trên thế giới có liên quan đến kỹ thuật, phươngpháp và quy trình về nhân giống và nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordycepsmilitaris. T đó, phân tích lựa chọn quy trình kỹ thuật chi tiết về nhân giống và nuôitrồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris phù hợp. Các môi trường sử dụng: Môi tr ng phân lập và nhân giống cấp 1: Pepton (2,5g), Cao nấm men (2,5g);glucose (20g); MgSO4.7H2O (0,5g); KNO3 (0,5g); KH2PO4 (0,25g); Agar (14g); H2O. Môi tr ng nhân giống cấp 2: Pepton (5g); Cao nấm men (7,5g); glucose (20g);MgSO4.7H2O (1g); KNO3 (1g); KH2PO4 (0,5g); Dịch chiết khoai tây (14g); vitamin B1(0,1g); H2O. Môi tr ng sản xuất: 30 g gạo lứt/bình + 50 ml dịch khoáng. 2.2.2. Chỉ tiêu và ph ơng pháp theo dõi Thời gian ăn lan trên môi trường thạch (ngày); Thời gian hệ sợi chuyển màu(ngày); Tỷ lệ nhiễm (%); Thời gian ươm sợi (ngày); Thời gian hình thành quả thể(ngày); Thời gian thu hoạch (ngày); Số lượng quả thể (quả thể/bình); Chiều dài quả thể(mm) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps Militaris) tại trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (CORDYCEPS MILITARIS) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Trịnh Lan Hồng1 TÓM TẮT Nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) đã đ ợc nghiên cứu ứng dụng quytrình công nghệ để nuôi tr ng theo mô hình tại Tr ng Đại học H ng Đức. Khả năng phânlập và nhân giống của nấm d ợc liệu này đ ợc đánh giá tốt với hệ sợi nấm phát triểnnhanh, khỏe cả trên môi tr ng thạch và dịch thể. Nấm Đông trùng hạ thảo trong quá trìnhphát triển có th i gian ơm sợi, hình thành quả thể và thu hoạch t ơng ứng là 9 ngày, 22ngày và 56 ngày. Nấm thành phẩm thu hoạch có số quả thể là 42 quả thể/bình với chiềudài và đ ng kính t ơng ứng là 32,5 mm và 2,8 mm, khối l ợng nấm t ơi đạt 23.6 g/bình.Mặc dù tỷ lệ hỏng do nhiễm nấm mốc t ơng đối cao khoảng 32%, nh ng mô hình nuôitr ng nấm b ớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế với lãi thuần đạt 8.968.000 đ ng. Từ khóa: Nấm d ợc liệu, Đông trùng hạ thảo, phân lập, nhân giống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đông trùng hạ thảo là loài nấm ý sinh trên côn trùng đã được sử dụng như một loạidược liệu quý trong y học cổ truyền Trung Quốc t hàng thế ỷ nay, chứa rất nhiều các hoạtchất sinh học quý hiếm như nucleosides, cordycepin, adenosine, polysaccharides, ergosterol,mannitol… có giá trị y học cao, có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư, cảithiện sự sản xuất insulin, kháng viêm, chống oxi hóa và tăng hoạt lực của tinh trùng. Hiện nay, nấm Đông trùng hạ thảo giống Cordyceps có hai loài đang được nghiêncứu nhiều về chiết xuất tinh chất do có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao. Loài thứnhất là Cordyceps sisnensis là loại nấm dược liệu có phân bố rất hạn chế trong tự nhiênvà được nuôi trồng trong điều kiện hoang dã, loài nấm này hiện tại vẫn chưa được nuôitrồng thành công trong môi trường nhân tạo, do đó sản lượng nấm thu được hông đápứng đủ nhu cầu thị trường. Loài thứ hai là Cordyceps militaris chứa hợp chất hóa họctương tự như của Cordyceps sinensis nhưng có thể dễ dàng nuôi trong môi trường nhântạo. Nấm Đông trùng hạ thảo nói chung có rất ít trong tự nhiên và đang bị khai thác quámức nên để tìm kiếm và sử dụng Đông trùng hạ thảo tự nhiên làm dược phẩm hoặc thựcphẩm chức năng là một bài toán khó. Mặt khác, nuôi trồng Đông trùng hạ thảoCordyceps militaris ở quy mô lớn mang tính khả thi cao nên việc phát triển các nghiêncứu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng nấm Cordyceps militaris trên môi trường nhân tạonhằm tăng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng góp phần giảm giá thànhsản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và chuyển giao công nghệ cho các đơnvị sản xuất để đem lại lợi ích kinh tế cho địa phương là rất cần thiết. T cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ứng dụng quy trình côngnghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại Trường Đại học Hồng Đức.1 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức48 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu Giống nấm: Chủng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Nguyên liệu nuôi tr ng: Nhộng tằm, gạo lứt, hoai tây, nước d a, giá đỗ, pepton,glucose, cao nấm men, vitamin B1 và một số khoáng chất. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức. Th i gian nghiên cứu: T năm 2018 đến năm 2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thu thập, phân tích số liệu thứ cấp và lựa chọn qu trình nuôi tr ng Thu thập các tài liệu trong nước và trên thế giới có liên quan đến kỹ thuật, phươngpháp và quy trình về nhân giống và nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordycepsmilitaris. T đó, phân tích lựa chọn quy trình kỹ thuật chi tiết về nhân giống và nuôitrồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris phù hợp. Các môi trường sử dụng: Môi tr ng phân lập và nhân giống cấp 1: Pepton (2,5g), Cao nấm men (2,5g);glucose (20g); MgSO4.7H2O (0,5g); KNO3 (0,5g); KH2PO4 (0,25g); Agar (14g); H2O. Môi tr ng nhân giống cấp 2: Pepton (5g); Cao nấm men (7,5g); glucose (20g);MgSO4.7H2O (1g); KNO3 (1g); KH2PO4 (0,5g); Dịch chiết khoai tây (14g); vitamin B1(0,1g); H2O. Môi tr ng sản xuất: 30 g gạo lứt/bình + 50 ml dịch khoáng. 2.2.2. Chỉ tiêu và ph ơng pháp theo dõi Thời gian ăn lan trên môi trường thạch (ngày); Thời gian hệ sợi chuyển màu(ngày); Tỷ lệ nhiễm (%); Thời gian ươm sợi (ngày); Thời gian hình thành quả thể(ngày); Thời gian thu hoạch (ngày); Số lượng quả thể (quả thể/bình); Chiều dài quả thể(mm) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông trùng hạ thảo Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Nhân giống Đông trùng hạ thảoTài liệu liên quan:
-
Thử nghiệm nuôi nấm dược liệu trên tủ vi khí hậu
6 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
61 trang 20 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu nuôi tạo quả thể nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại Trà Vinh
9 trang 12 0 0 -
34 trang 12 0 0
-
116 trang 11 0 0
-
11 trang 11 0 0
-
0 trang 9 0 0
-
6 trang 9 0 0