Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chè nguyên liệu búp tươi đạt tiêu chuẩn VietGAP tại Tây Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lượng chè nguyên liệu búp tươi, nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh trên cây chè; xây dựng mô hình sản xuất chè nguyên liệu búp tươi đạt tiêu chuẩn VietGAP. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chè nguyên liệu búp tươi đạt tiêu chuẩn VietGAP tại Tây Nguyên NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BÖP TƢƠI ĐẠT TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Quảng và cs Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Nguyên là một trong những vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt và là vùng có diện tích chè lớn nhất của cả nƣớc tính đến nay đạt khoảng 25.391 ha, tập trung nhiều ở các tỉnh Lâm Đồng với diện tích chè toàn tỉnh năm 2015 là 21.354 ha và Gia Lai với diện tích là 880 ha (năm 2013) chủ yếu tập trung ở huyện Chƣ Pah và huyện Chƣ Prông. Cây chè đƣợc xác định là một trong những cây trọng điểm, trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của vùng. Tuy nhiên, xuất khẩu chè của Việt Nam hiện nay chỉ chiếm khoảng 6-7% (tƣơng đƣơng 1.500-1.700 tấn/năm) thị phần của thế giới, do sản phẩm chè xuất khẩu của nƣớc ta khó phát triển vào các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, EU và Nhật Bản. Lý giải cho điều này, nhiều nhà chuyên môn cho rằng sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn chế nhƣ: chất lƣợng chƣa cao, dƣ lƣợng nhiều độc tố vƣợt quá mức cho phép do lạm dụng thuốc trừ sâu bệnh và phân hóa học, nguồn nƣớc tƣới bị ô nhiễm. Để tăng sức cạnh tranh và vị thế của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trƣờng chè thế giới thì đòi hỏi chúng ta đi theo hƣớng sản xuất chè an toàn. Hiện nay, quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tƣơi của Việt Nam (VietGAP) đã đƣợc ban hành. Việc áp dụng VietGAP đối với ngành chè đã đƣợc triển khai từ nhiều năm qua, nhƣng đến nay vẫn đạt tỷ lệ rất thấp, dƣới 10%. Tại tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Gia Lai cũng đã có một số mô hình sản xuất chè theo hƣớng VietGAP. Tuy nhiên, khi triển khai đã gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì mô hình do chƣa giải quyết đƣợc những vấn đề khoa học công nghệ có tính hệ thống trong sản xuất chè và đặc biệt là chi phí đầu vào cao, song giá bán chƣa đƣợc cải thiện. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lƣợng chè nguyên liệu búp tƣơi 2.2. Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh trên cây chè 2.3. Nghiên cứu áp dụng biện pháp tƣới nƣớc tiết kiệm cho giống chè Kim Tuyên, thời kỳ kinh doanh (8-10 năm tuổi), 2.4. So sánh hiệu quả của biện pháp thu hái chè búp tƣơi bằng máy với thu hái thủ công 2.5. Xây dựng mô hình sản xuất chè nguyên liệu búp tƣơi đạt tiêu chuẩn VietGAP III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lƣợng chè nguyên liệu búp tƣơi 3.1.1. Ảnh hưởng của một số chủng loại phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lượng chè nguyên liệu búp tươi Hình 1. Giống chè TB14 Hình 2. Giống chè Kim Tuyên Bảng 1. Ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ sinh học đến năng suất chè búp tƣơi Công thức thí nghiệm Giống TB14 (tấn/ha) Giống Kim Tuyên (tấn/ha) (%HC+ N+P2O5+K2O) Trung bình So với đ/c (%) Trung bình So với đ/c (%) Đ/C (phân chuồng) 22,79 - 21,90 - CT1 (23 + 3 + 2 + 2) 22,58 -0,93 22,32 1,90 CT2 (23 + 2 + 1 + 1) 23,52 3,12 22,68 3,47 CT3 (22,4 + 4 + 3 + 2) 23,98 4,96 23,84 8,14 CT4 (25 + 2 + 3 + 1) 23,60 3,46 21,90 - - Năng suất chè búp tƣơi của giống TB14 ở các công thức 2, 3 và 4 cao hơn từ 3,12-4,96% so với đối chứng, công thức 1 có năng suất thấp hơn 0,93% đối chứng. - Năng suất chè búp tƣơi của giống chè Kim Tuyên có sự chênh lệch khá lớn, tăng từ 1,90-8,14% so với đối chứng, công thức 3 và 4 có năng suất cao hơn so với đối chứng lần lƣợt 8,14% và 6,42%. - Ở tất cả các mẫu chè búp tƣơi đều không phát hiện hoặc có hàm lƣợng các kim loại nặng thấp hơn so với mức giới hạn cho phép theo quy định. Để xác định lƣợng phân hữu cơ sinh học phù hợp, chúng tôi chọn 2 loại phân hữu cơ sinh học có tác động tốt ở công thức 3 có hàm lƣợng 22,4%HC; 4%N; 3%P2O5 và 2%K2O; công thức 4 có hàm lƣợng 25%HC; 2%N; 3%P2O5 và 1%K2O. 3.1.2. Liều lượng phân hữu cơ sinh học thích hợp và hiệu quả cho chè búp tươi Năng suất chè búp tƣơi của giống chè TB14 ở các công thức có bón bổ sung phân hữu cơ sinh học tăng khá rõ ràng, đặc biệt ở công thức 3 và 4 mặc dù lƣợng phân vô cơ giảm đi từ 15-30% nhƣng năng suất tăng trên 20% so với đối chứng. Với giống chè Kim Tuyên năng suất tăng không nhiều giữa các công thức so với đối chứng. Năng suất trung bình 3 năm tăng thấp nhất 1,65% (CT1) và cao nhất 8,12% (CT4), công thức 3 và 4 có lƣợng phân vô cơ giảm 15 - 30% nhƣng năng suất chè không giảm mà vẫn tăng từ 5,54 - 8,12% so với đối chứng. Hình 3. Kiểm tra thí nghiệm tại Gia Lai Bảng 2. Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sinh học đến năng suất chè búp tƣơi Công thức thí nghiệm Giống TB14 (tấn/ha) Giống Kim Tuyên (tấn/ha) (Phân HCSH-RAS) Trung bình So với đ/c (%) Trung bình So với đ/c (%) Đ/c (không bón) 17,50 - 20,62 - CT1 (50%): 1000 kg/ha 19,07 8,25 20,97 1,65 CT2 (100%): 2000 kg/ha 20,57 14,93 21,22 2,80 CT3 (150%): 3000 kg/ha 22,05 20,64 21,83 5,54 CT4 (200%): 4000 kg/ha 23,95 26,93 22,45 8,12 Các kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại nặng không phát hiện arsen, thủy ngân và cadmi. Năm 2015 hàm lƣợng thủy ngân ở công thức đối chứng CT2: Abamectin (Resgant 3.6EC) 160ml/ha 35,74 32,51 32,48 CT3: Emamectin Benzoate 100ml/ha 22,42 19,06 16,99 (Tungmectin 5.0EC) CT4: Abam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chè nguyên liệu búp tươi đạt tiêu chuẩn VietGAP tại Tây Nguyên NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BÖP TƢƠI ĐẠT TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Quảng và cs Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Nguyên là một trong những vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt và là vùng có diện tích chè lớn nhất của cả nƣớc tính đến nay đạt khoảng 25.391 ha, tập trung nhiều ở các tỉnh Lâm Đồng với diện tích chè toàn tỉnh năm 2015 là 21.354 ha và Gia Lai với diện tích là 880 ha (năm 2013) chủ yếu tập trung ở huyện Chƣ Pah và huyện Chƣ Prông. Cây chè đƣợc xác định là một trong những cây trọng điểm, trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của vùng. Tuy nhiên, xuất khẩu chè của Việt Nam hiện nay chỉ chiếm khoảng 6-7% (tƣơng đƣơng 1.500-1.700 tấn/năm) thị phần của thế giới, do sản phẩm chè xuất khẩu của nƣớc ta khó phát triển vào các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, EU và Nhật Bản. Lý giải cho điều này, nhiều nhà chuyên môn cho rằng sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn chế nhƣ: chất lƣợng chƣa cao, dƣ lƣợng nhiều độc tố vƣợt quá mức cho phép do lạm dụng thuốc trừ sâu bệnh và phân hóa học, nguồn nƣớc tƣới bị ô nhiễm. Để tăng sức cạnh tranh và vị thế của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trƣờng chè thế giới thì đòi hỏi chúng ta đi theo hƣớng sản xuất chè an toàn. Hiện nay, quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tƣơi của Việt Nam (VietGAP) đã đƣợc ban hành. Việc áp dụng VietGAP đối với ngành chè đã đƣợc triển khai từ nhiều năm qua, nhƣng đến nay vẫn đạt tỷ lệ rất thấp, dƣới 10%. Tại tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Gia Lai cũng đã có một số mô hình sản xuất chè theo hƣớng VietGAP. Tuy nhiên, khi triển khai đã gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì mô hình do chƣa giải quyết đƣợc những vấn đề khoa học công nghệ có tính hệ thống trong sản xuất chè và đặc biệt là chi phí đầu vào cao, song giá bán chƣa đƣợc cải thiện. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lƣợng chè nguyên liệu búp tƣơi 2.2. Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh trên cây chè 2.3. Nghiên cứu áp dụng biện pháp tƣới nƣớc tiết kiệm cho giống chè Kim Tuyên, thời kỳ kinh doanh (8-10 năm tuổi), 2.4. So sánh hiệu quả của biện pháp thu hái chè búp tƣơi bằng máy với thu hái thủ công 2.5. Xây dựng mô hình sản xuất chè nguyên liệu búp tƣơi đạt tiêu chuẩn VietGAP III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lƣợng chè nguyên liệu búp tƣơi 3.1.1. Ảnh hưởng của một số chủng loại phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lượng chè nguyên liệu búp tươi Hình 1. Giống chè TB14 Hình 2. Giống chè Kim Tuyên Bảng 1. Ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ sinh học đến năng suất chè búp tƣơi Công thức thí nghiệm Giống TB14 (tấn/ha) Giống Kim Tuyên (tấn/ha) (%HC+ N+P2O5+K2O) Trung bình So với đ/c (%) Trung bình So với đ/c (%) Đ/C (phân chuồng) 22,79 - 21,90 - CT1 (23 + 3 + 2 + 2) 22,58 -0,93 22,32 1,90 CT2 (23 + 2 + 1 + 1) 23,52 3,12 22,68 3,47 CT3 (22,4 + 4 + 3 + 2) 23,98 4,96 23,84 8,14 CT4 (25 + 2 + 3 + 1) 23,60 3,46 21,90 - - Năng suất chè búp tƣơi của giống TB14 ở các công thức 2, 3 và 4 cao hơn từ 3,12-4,96% so với đối chứng, công thức 1 có năng suất thấp hơn 0,93% đối chứng. - Năng suất chè búp tƣơi của giống chè Kim Tuyên có sự chênh lệch khá lớn, tăng từ 1,90-8,14% so với đối chứng, công thức 3 và 4 có năng suất cao hơn so với đối chứng lần lƣợt 8,14% và 6,42%. - Ở tất cả các mẫu chè búp tƣơi đều không phát hiện hoặc có hàm lƣợng các kim loại nặng thấp hơn so với mức giới hạn cho phép theo quy định. Để xác định lƣợng phân hữu cơ sinh học phù hợp, chúng tôi chọn 2 loại phân hữu cơ sinh học có tác động tốt ở công thức 3 có hàm lƣợng 22,4%HC; 4%N; 3%P2O5 và 2%K2O; công thức 4 có hàm lƣợng 25%HC; 2%N; 3%P2O5 và 1%K2O. 3.1.2. Liều lượng phân hữu cơ sinh học thích hợp và hiệu quả cho chè búp tươi Năng suất chè búp tƣơi của giống chè TB14 ở các công thức có bón bổ sung phân hữu cơ sinh học tăng khá rõ ràng, đặc biệt ở công thức 3 và 4 mặc dù lƣợng phân vô cơ giảm đi từ 15-30% nhƣng năng suất tăng trên 20% so với đối chứng. Với giống chè Kim Tuyên năng suất tăng không nhiều giữa các công thức so với đối chứng. Năng suất trung bình 3 năm tăng thấp nhất 1,65% (CT1) và cao nhất 8,12% (CT4), công thức 3 và 4 có lƣợng phân vô cơ giảm 15 - 30% nhƣng năng suất chè không giảm mà vẫn tăng từ 5,54 - 8,12% so với đối chứng. Hình 3. Kiểm tra thí nghiệm tại Gia Lai Bảng 2. Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sinh học đến năng suất chè búp tƣơi Công thức thí nghiệm Giống TB14 (tấn/ha) Giống Kim Tuyên (tấn/ha) (Phân HCSH-RAS) Trung bình So với đ/c (%) Trung bình So với đ/c (%) Đ/c (không bón) 17,50 - 20,62 - CT1 (50%): 1000 kg/ha 19,07 8,25 20,97 1,65 CT2 (100%): 2000 kg/ha 20,57 14,93 21,22 2,80 CT3 (150%): 3000 kg/ha 22,05 20,64 21,83 5,54 CT4 (200%): 4000 kg/ha 23,95 26,93 22,45 8,12 Các kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại nặng không phát hiện arsen, thủy ngân và cadmi. Năm 2015 hàm lƣợng thủy ngân ở công thức đối chứng CT2: Abamectin (Resgant 3.6EC) 160ml/ha 35,74 32,51 32,48 CT3: Emamectin Benzoate 100ml/ha 22,42 19,06 16,99 (Tungmectin 5.0EC) CT4: Abam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình sản xuất chè Chè nguyên liệu búp tươi Tiêu chuẩn VietGAP Mô hình sản xuất chè theo hướng VietGAP Biện pháp thu hái chè búp tươiTài liệu liên quan:
-
7 trang 42 0 0
-
Kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGap (Tập 1 Cây xoài): Phần 1
52 trang 22 0 0 -
Hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây mít (Artocarpus heterophyllus)
12 trang 21 0 0 -
72 trang 21 0 0
-
Kỹ thuật trồng dưa chuột theo hướng tiêu chuẩn VietGAP
9 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
ĐỀ TÀI QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ ĐEN THEO PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG OTD TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU
30 trang 16 0 0 -
Xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ rau theo hướng hữu cơ tại Đồng Nai
9 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGap (Tập 1 Cây xoài): Phần 2
92 trang 15 0 0 -
Hiệu quả kinh tế của sản xuất hồng không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
10 trang 14 0 0