Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ" cho thấy tiềm năng sử dụng xơ dừa để sản xuất phân hữu cơ ở quy mô nông hộ, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ XƠ DỪA BẰNG VI SINH VẬT ĐỂ TẠO PHÂN HỮU CƠ Ở QUY MÔ NÔNG HỘ Biện Phúc Hậu1, Trần Ngọc Hùng1 1. Viện Phát triển Ứng dụng. Email: hungtngoc@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nước ta có lượng xơ dừa rất dồi dào. Nguồn phế liệu nông nghiệp này chủ yếu được sửdụng làm chất độn trong các sản phẩm đất sạch. Với hàm lượng lignin cao, xơ dừa rất khó bịphân hủy. Nghiên cứu đã cho thấy sản phẩm E.M có hiệu quả phân hủy hỗn hợp xơ dừa vàphân bò tốt hơn so với sản phẩm Trichoderma và sản phẩm Streptomyces. Sau 6 tuần ủ, tỷ lệC/N giảm 58,9 % và hàm lượng lignin giảm 7,2 % so với ban đầu. Với tỷ lệ sử dụng 1 kg/ m3nguyên liệu ủ, sản phẩm E.M có khả năng phân hủy tốt hỗn hợp xơ dừa sau 6 tuần, với tỷ lệC/N của khối ủ đạt 7,1. Kết quả đề tài đã cho thấy tiềm năng sử dụng xơ dừa để sản xuất phânhữu cơ ở quy mô nông hộ, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Từ khóa: Chế phẩm E.M, phân hữu cơ, Streptomyces, Trichoderma, xử lý xơ dừa1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2019, diện tích trồng dừa ở Việt Nam đứng thứ 7 trong 93 nước trồng dừatrên thế giới. Diện tích trồng dừa cả nước đạt 175.000 ha, tập trung chủ yếu ở Đồng bằng SôngCửu Long và khu vực Duyên hải miền Trung. Riêng diện tích trồng dừa của tỉnh Bến Tre đạt gần39.000 ha với sản lượng khoảng 300 triệu trái/ năm. Hằng năm, có khoảng 100.000 tấn xơ dừathải ra, tập trung nhiều nhất ở huyện Mỏ Cày và Giồng Trôm (Trương Đông Lộc, 2009; Đỗ ThuHà, 2011). Ở nhiều nơi, xơ dừa là phần thải bỏ nhưng đây lại là loại phế liệu được nghiên cứu sửdụng với rất nhiều cách khác nhau trên thế giới, phổ biến là dùng làm chất đốt, làm nệm, tấm lót.Đã có nhiều nghiên cứu khai thác triệt để ưu thế của vỏ dừa như dùng xử lý chất thải; dùng sảnxuất điện; chế tạo phần thùng, sàn và lớp phủ bên trong cửa xe hơi; làm nón bảo hiểm, áo giápchống đạn hoặc dùng gáo dừa để sản xuất tấm bê tông nhẹ xây nhà (Vũ Hải Yến và Vũ Thị Bách,2013). Là một quốc gia có đến 80% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, mỗi năm Việt Namsử dụng đến 8 triệu tấn phân hữu cơ, 50% trong số đó phải nhập khẩu. Việc tận dụng các loại phếphụ liệu nông nghiệp sẵn có để sản xuất phân hữu cơ đáp ứng nhu cầu trong nước luôn là vấn đềthu hút được nhiều sự quan tâm trong sản xuất và trong nghiên cứu. Tuy nhiên, với việc chứa đếnhơn 45% lignin, xơ dừa rất khó bị phân hủy bởi các tác nhân sinh học. Hiện nay, trong nôngnghiệp, xơ dừa và mụn dừa có thể được phối trộn với các loại nguyên liệu khác để làm giá thểtrồng cây trong các sản phẩm đất sạch. Một số nghiên cứu liên quan trong nước có thể kể đến nhưđánh giá hiệu quả của phân hữu cơ từ mụn dừa trên năng suất bắp trồng trên đất nghèo dinh dưỡng(Võ Hoài Chân, 2008); đánh giá ảnh hưởng của tổ hợp giá thể đất Feralit vàng đỏ phú quốc và xơdừa Dasa lên sự sinh trưởng và năng suất cà chua red crown 250 (Trần Thị Ba, 2010); nghiên cứukhả năng sử dụng một số loại giá thể để sản xuất rau mầm củ cải trắng an toàn, chất lượng cao 270theo quy mô hộ gia đình (Nguyễn Ngân Hà, 2016). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánhgiá khả năng sử dụng các chủng vi sinh vật hữu hiệu để ủ hoai hỗn hợp xơ dừa/ phân bò trên quymô nhỏ. Từ đó khuyến khích các mô hình tận dụng xơ dừa để sản xuất phân hữu cơ ngay tại cácnông hộ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và cung cấp nguồn nông sản sạch.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Xơ dừa được mua tại các cửa hàng cây cảnh, xử lý làm giảm hàm lượng lignin trước khithí nghiệm Các sản phẩm vi sinh: sản phẩm bào tử Trichoderma (mật độ 109 bào tử/g), sản phẩmE.M (mật độ 109 CFU/g), sản phẩm xạ khuẩn Streptomyces (mật độ 109 CFU/g) do phòng thínghiệm sinh học trường đại học Thủ Dầu Một cung cấp. Sản phẩm E.M là hỗn hợp của 3 loại vi sinh vật khác nhau theo tỷ lệ cân bằng về khốilượng, trong đó bao gồm 2 chủng Trichoderma và 1 chủng Streptomyces. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp ủ hoai phân hữu cơ Xơ dừa sau khi xử lí làm giảm lignin được trộn đều với phân bò khô theo tỷ lệ thể tích 1xơ dừa: 2 phân bò; trộn đều với các chế phẩm vi sinh thử nghiệm vào khối ủ với tỷ lệ 10 g/ 0,01m3 hỗn hợp ủ; bổ sung 1% rỉ đường (w/v) vào một lượng nước thích hợp rồi trộn đều vào hỗnhợp ủ sao cho độ ẩm cuối cùng của hỗn hợp đạt khoảng 55 – 60%. Hỗn hợp ủ được chứa trong các thùng xốp, đậy nắp kín. Đo nhiệt độ trong khối ủ sau cáckhoảng thời gian 3 ngày. Đảo trộn đống ủ 15 ngày một lần (khi thời tiết ấm) hoặc 30 ngày một lần (khi thời tiếtlạnh) và bổ sung nước cho đủ ẩm. Thời gian ủ tự nhiên có thể kéo dài từ 3 đến 9 tháng (tùy điều kiện nhiệt độ, nguyên liệusử dụng và tần suất đảo đống ủ), mùn ủ có thể đem ra sử dụng được khi có màu nâu đen, vụnvà có mùi đất. Khi cần sản phẩm mùn mịn có thể dùng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ XƠ DỪA BẰNG VI SINH VẬT ĐỂ TẠO PHÂN HỮU CƠ Ở QUY MÔ NÔNG HỘ Biện Phúc Hậu1, Trần Ngọc Hùng1 1. Viện Phát triển Ứng dụng. Email: hungtngoc@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nước ta có lượng xơ dừa rất dồi dào. Nguồn phế liệu nông nghiệp này chủ yếu được sửdụng làm chất độn trong các sản phẩm đất sạch. Với hàm lượng lignin cao, xơ dừa rất khó bịphân hủy. Nghiên cứu đã cho thấy sản phẩm E.M có hiệu quả phân hủy hỗn hợp xơ dừa vàphân bò tốt hơn so với sản phẩm Trichoderma và sản phẩm Streptomyces. Sau 6 tuần ủ, tỷ lệC/N giảm 58,9 % và hàm lượng lignin giảm 7,2 % so với ban đầu. Với tỷ lệ sử dụng 1 kg/ m3nguyên liệu ủ, sản phẩm E.M có khả năng phân hủy tốt hỗn hợp xơ dừa sau 6 tuần, với tỷ lệC/N của khối ủ đạt 7,1. Kết quả đề tài đã cho thấy tiềm năng sử dụng xơ dừa để sản xuất phânhữu cơ ở quy mô nông hộ, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Từ khóa: Chế phẩm E.M, phân hữu cơ, Streptomyces, Trichoderma, xử lý xơ dừa1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2019, diện tích trồng dừa ở Việt Nam đứng thứ 7 trong 93 nước trồng dừatrên thế giới. Diện tích trồng dừa cả nước đạt 175.000 ha, tập trung chủ yếu ở Đồng bằng SôngCửu Long và khu vực Duyên hải miền Trung. Riêng diện tích trồng dừa của tỉnh Bến Tre đạt gần39.000 ha với sản lượng khoảng 300 triệu trái/ năm. Hằng năm, có khoảng 100.000 tấn xơ dừathải ra, tập trung nhiều nhất ở huyện Mỏ Cày và Giồng Trôm (Trương Đông Lộc, 2009; Đỗ ThuHà, 2011). Ở nhiều nơi, xơ dừa là phần thải bỏ nhưng đây lại là loại phế liệu được nghiên cứu sửdụng với rất nhiều cách khác nhau trên thế giới, phổ biến là dùng làm chất đốt, làm nệm, tấm lót.Đã có nhiều nghiên cứu khai thác triệt để ưu thế của vỏ dừa như dùng xử lý chất thải; dùng sảnxuất điện; chế tạo phần thùng, sàn và lớp phủ bên trong cửa xe hơi; làm nón bảo hiểm, áo giápchống đạn hoặc dùng gáo dừa để sản xuất tấm bê tông nhẹ xây nhà (Vũ Hải Yến và Vũ Thị Bách,2013). Là một quốc gia có đến 80% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, mỗi năm Việt Namsử dụng đến 8 triệu tấn phân hữu cơ, 50% trong số đó phải nhập khẩu. Việc tận dụng các loại phếphụ liệu nông nghiệp sẵn có để sản xuất phân hữu cơ đáp ứng nhu cầu trong nước luôn là vấn đềthu hút được nhiều sự quan tâm trong sản xuất và trong nghiên cứu. Tuy nhiên, với việc chứa đếnhơn 45% lignin, xơ dừa rất khó bị phân hủy bởi các tác nhân sinh học. Hiện nay, trong nôngnghiệp, xơ dừa và mụn dừa có thể được phối trộn với các loại nguyên liệu khác để làm giá thểtrồng cây trong các sản phẩm đất sạch. Một số nghiên cứu liên quan trong nước có thể kể đến nhưđánh giá hiệu quả của phân hữu cơ từ mụn dừa trên năng suất bắp trồng trên đất nghèo dinh dưỡng(Võ Hoài Chân, 2008); đánh giá ảnh hưởng của tổ hợp giá thể đất Feralit vàng đỏ phú quốc và xơdừa Dasa lên sự sinh trưởng và năng suất cà chua red crown 250 (Trần Thị Ba, 2010); nghiên cứukhả năng sử dụng một số loại giá thể để sản xuất rau mầm củ cải trắng an toàn, chất lượng cao 270theo quy mô hộ gia đình (Nguyễn Ngân Hà, 2016). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánhgiá khả năng sử dụng các chủng vi sinh vật hữu hiệu để ủ hoai hỗn hợp xơ dừa/ phân bò trên quymô nhỏ. Từ đó khuyến khích các mô hình tận dụng xơ dừa để sản xuất phân hữu cơ ngay tại cácnông hộ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và cung cấp nguồn nông sản sạch.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Xơ dừa được mua tại các cửa hàng cây cảnh, xử lý làm giảm hàm lượng lignin trước khithí nghiệm Các sản phẩm vi sinh: sản phẩm bào tử Trichoderma (mật độ 109 bào tử/g), sản phẩmE.M (mật độ 109 CFU/g), sản phẩm xạ khuẩn Streptomyces (mật độ 109 CFU/g) do phòng thínghiệm sinh học trường đại học Thủ Dầu Một cung cấp. Sản phẩm E.M là hỗn hợp của 3 loại vi sinh vật khác nhau theo tỷ lệ cân bằng về khốilượng, trong đó bao gồm 2 chủng Trichoderma và 1 chủng Streptomyces. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp ủ hoai phân hữu cơ Xơ dừa sau khi xử lí làm giảm lignin được trộn đều với phân bò khô theo tỷ lệ thể tích 1xơ dừa: 2 phân bò; trộn đều với các chế phẩm vi sinh thử nghiệm vào khối ủ với tỷ lệ 10 g/ 0,01m3 hỗn hợp ủ; bổ sung 1% rỉ đường (w/v) vào một lượng nước thích hợp rồi trộn đều vào hỗnhợp ủ sao cho độ ẩm cuối cùng của hỗn hợp đạt khoảng 55 – 60%. Hỗn hợp ủ được chứa trong các thùng xốp, đậy nắp kín. Đo nhiệt độ trong khối ủ sau cáckhoảng thời gian 3 ngày. Đảo trộn đống ủ 15 ngày một lần (khi thời tiết ấm) hoặc 30 ngày một lần (khi thời tiếtlạnh) và bổ sung nước cho đủ ẩm. Thời gian ủ tự nhiên có thể kéo dài từ 3 đến 9 tháng (tùy điều kiện nhiệt độ, nguyên liệusử dụng và tần suất đảo đống ủ), mùn ủ có thể đem ra sử dụng được khi có màu nâu đen, vụnvà có mùi đất. Khi cần sản phẩm mùn mịn có thể dùng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Xử lý xơ dừa Xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật Phế liệu nông nghiệp Sản xuất phân hữu cơ Sản phẩm xạ khuẩn StreptomycesTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 162 0 0