Danh mục

Ngô cao sản - Kỹ thuật trồng trọt: Phần 2

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc các nội dung: Kỹ thuật chăm sóc các giống ngô, sâu bệnh hại ngô và một số biện pháp phòng trừ, một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình sản xuất ngô cao sản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngô cao sản - Kỹ thuật trồng trọt: Phần 2 Chương ba K Ỹ T H U Ậ T C H Ă M S Ó C C Á C G IO N G N G Ô 1. Kỹ thuật cơ bản để sản xuất ngô laí giống Bên cạnh việc nhập nội nhiều giống ngô lai, Nhànưốc ta còn chủ trương đầu tư, tạo điều kiện cho các địaphương tự sản xuất giông ngô lai, nhằm chủ động cógiống tốt, giá thành thấp, cung cấp kịp thời cho sảnxuất để hạn chế việc mua giốhg ngô lai từ nước ngoài. Nói chung, ngô là loại cây trồng cạn, rộng hàng, rấtdễ chăm sóc, do vậy, việc sản xuất ngô giống, điều kiệntiên quyết là phải thâm canh ngay từ đầu. Đất trồng ngô lai giống cần chọn loại đất tơi xốp, đấtthịt, nhẹ, có thành phần cơ giới trung bình, giữ và tiêuthoát nước dễ dàng, có độ màu mỡ càng cao càng tốt,không bị ngập úng, đặc biệt, cần gần nguồn nước tưối. Bón phân với sô lượng và chất lượng cao hơn 10 -15% so với sản xuất ngô đại trà. Những khâu kỹ thuật quan trọng đ ể sản xuất ngôlai giống - Kiểm tra chặt chẽ nguồn h ạt bô mẹ. Nếu gieotrồng lần đầu, chưa có kinh nghiệm, thì người nôngdân nên có sự giúp đỡ của các chuyên gia, hoặc cán bộkhuyến nông. Chú trọng các tiêu chuẩn như độ th u ầngiông, độ sạch của h ạt phải từ 99% trỏ lên, độ nảymầm ít n hất 80% sô hạt, h ạt quá bé chỉ được dưới 5%.Loại bỏ hết các hạt khác giống khi nhận biết được quamàu sắc, hình dạng... - BỐ-trí ruộng giông. Trên cơ sở loại đất đạt chuẩn vềnhu cầu dinh dưõng, thì quan trọng là chọn vị trí choruộng giống có đủ độ xa để cách ly vối các diện tích ngôđại trà. Độ xa cách ly nhằm đảm bảo cho ngô giống dòngmẹ khi trổ cờ, phun râu không bị phấn hoa đực từ ruộngngô khác bay tới lai tạp. Đây là khâu hết sức quantrọng. Trong điều kiện thời tiết, độ xa cách ly ít nhấtđược khuyến cáo là 400 - 500m đốì vối ruộng nhân hạtgiống ngô bô mẹ, 200 - 300m đối vói ruộng sản xuất hạtlai F l. Nếu xung quanh ruộng giông không có hàng ràocản che chắn như những hàng cây chắn gió, thì độ xacách ly càng phải lớn. Tuy nhiên, để đảm bảo độ an toàncao cho ngô giống không bị lai tạp, thì rất cần tạo hàngrào cản như trồng cây cao tầng, xen với cây thấp tầnghoặc che chắn bằng nilông, kết hợp với trồng các hàngcây ngô bôxung quanh... Ngoài yếu tô độ xa cách ly, còn cần điều tiết đểruộng ngô giống trổ cờ, phun râu lệch tối thiểu 1 thángso vói các ruộng ngô bình thường xung quanh. Cónghĩa là, xuống giống lệch thòi điểm giữa ngô giống vàngô đại trà. - Tạo sự trùng khớp thời điểm trổ cờ, phun râu của2 dòng bô và mẹ. Muôn như thê, phải tự biết chắcchắn (hoặc được cán bộ chuyên sâu giúp đỡ) về thờigian sinh trưỏng của cả 2 dòng bô mẹ, rồi chọn thòiđiểm xuống giông cho mỗi dòng, để khi các ngô củadòng mẹ phun râu, thì cũng là các ngày dòng bô trổcò, tung phấn. Đây là khâu có tính chất quyết định, vìđộ trùng khớp này càng chuẩn, thì năng suất và chấtlượng h ạt giống càng cao. Tùy theo từng giống ngô, người ta sẽ xác địnhkhoảng cách thời gian gieo hạt, cũng như tỷ lệ các hàngcủa 2 dòng bô mẹ. Chẳng hạn, đối với giống LVN10, thìdòng mẹ gieo sau dòng bô 3 - 4 ngày, với tỷ lệ 1 hàngdòng bô, 4 hàng dòng mẹ. Giông LVN17 với những consô tương ứng là 5 ngày và 1:3; giông LS6 gieo cùng ngàyvà tỷ lệ 2:5; giông Bioseed9681 gieo cùng ngày và tỷ lệ2:6, giông P l l cứ 2 hàng dòng bô, có 6 hàng dòng mẹ,trong đó, hàng bô 1, gieo sau các hàng mẹ 2 ngày và sauđó 3 ngày, mới gieo hàng bô 2. - Chăm sóc và các khâu kỹ thuật cần thiết: Sau khi hạt giông nhú mầm, cần tích cực chăm sócruộng giông như xới xáo, giữ ẩm, làm cỏ. Đặc biệt, chútrọng phòng chông chuột, ỏ miền Bắc cần quan tâm trừsâu xám. Cần kết hợp nhiều biện pháp để xử lý các dịchhại cho ngô. Cây ngô giông sẽ trải qua các giai đoạn cầnđược chú ý để tác động các khâu kỹ thuật đặc biệt nhưxoáy nõn, trổ cờ (bắt đầu và kết thúc), phun râu (bắtđầu và kết thúc). Từ khi cây ngô giông có một sô lá thật, cần luônkiểm tra để phát hiện và trừ bỏ các cây lẫn giông. Căncứ vào hình dạng, hoặc các đặc điểm thực vật khác, ỏcác hàng dòng mẹ, phải kiểm tra kỹ những cây cha khửhết bao phấn. Ngắt bỏ cò (hoa đực) và thụ phấn hỗ trợ ở các câydòng mẹ cũng là khâu có vai trò lốn đôi với năng suất,chất lượng h ạt giông. Các bưốc thực hiện như sau: Ớ từng cây dòng mẹ, nếu cờ lộ ra 1/3 chiều dài, thìnhẹ nhàng một tay giữ ngọn cây, một tay khéo léo rú t cờra, không làm rách lá, gẫy cây. + Ngắt bỏ cờ vào buổi sáng, trưóc 9 giò là phù hợp nhất. + Không để sót bao phấn, không để bao phấn kịp nởvà cũng không rút bỏ khi cò còn quá non, dẫn đến dễ bịsót bao phấn, đứt lá ngọn. Ớ ruộng giông vụ xuân, nên tiến hành 5 - 6 lần vàvụ đông 6 - 8 lần. Đồng thời, tiến hành thụ phấn hỗ trợ thêm (lấyphấn hoa đực ở cây dòng bố) cho các cây dòng mẹkhoảng 2 - 3 lần khi cây ngô phun râu. Thu hoạch ngô giống - Ngô lai giốhg vụ xuân cho thu hoạch vào tháng 6,vụ đông vào tháng 1 năm sau. Việc thu hoạch phải đượcưu tiên để tiến hành kịp thòi. Tốt nhất l ...

Tài liệu được xem nhiều: