Danh mục

NGOẠI GIAO TRIỀU MINH MẠNG (1820 1840)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.80 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Minh Mạng làm vua từ năm 1820 đến năm 1840, nhưng không được lòng người nên trong 20 năm thời Minh Mạng có tới 40 cuộc khởi nghĩa chống triều đình, chống vua quan nhà Nguyễn, liên tiếp nổ ra từ Nam chí Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGOẠI GIAO TRIỀU MINH MẠNG (1820 1840)III- NGOẠI GIAO TRIỀU MINH MẠNG (1820 -1840)Minh Mạng làm vua từ năm 1820 đến năm 1840,nhưng không được lòng người nên trong 20 năm thờiMinh Mạng có tới 40 cuộc khởi nghĩa chống triềuđình, chống vua quan nhà Nguyễn, liên tiếp nổ ra từNam chí Bắc.Về ngoại giao, Minh Mạng chú ý việc đi sứ và đónsứ. Minh Mạng từng nói với triều thần: “Từ Trần, Lêvề trước, không phải người tài rộng khắp thì khôngcho đi sứ được. Nhân đó sắc rằng: từ nay đi sứ phảichọn người tài đức (Đại Nam thực lục. Bản dịch củaNxb Khoa học, Hà Nội, 1963, tập V, tr.290-291).Khi mới lên ngôi vua, năm 1820 Minh Mạng cho làmnhà tiếp sứ ở ngoài thành Thăng Long, bờ nam sôngHồng và một sứ quán ở. Gia Quất, bên bờ bắc sôngHồng.Minh Mạng sẵn sàng tiếp khách ngoại quốc, kể cảngười phương Tây. Cho nên ngay từ năm 1820, đã cóngười Mỹ, người Pháp tới giao dịch. Sách sử ghirằng: giữa năm 1820, một tàu Mỹ tới Gia Định dângchim hạc đen” và lợn vàng (Đại Nam thực lục,sđd, tr.98.). Năm 1821 một tàu buôn của Pháp đến ĐàNẵng, dâng thư xin thông thương và tặng một tấmgương to của phương Tây. Minh Mạng nhận lời, chongười Pháp đến buôn bán và gửi tặng vua Pháp nhiềusản vật Việt Nam có giá trị: 100 cân da voi, 30 cân datê tê, 10 tấm da hổ, 100 tấm da trâu, 500 tấm dahươu, 200 tấm the nam, 200 tấm sa nam, 100 tấm lụaCao Bộ, 1.000 cân đường phèn, 1.000 cân đườngphổi, 1 vạn cân đường cát, 2 cây ngà voi, 2 cỗ sừng têgiác.Về quan hệ ngoại giao chính thức giữa nhà nước vớinhà nước thì Minh Mạng vẫn theo đường lối của triềutrước, chỉ hạn chế trong phạm vi quan hệ với mấynước láng giềng: Xiêm, Lào, Miên và Trung Quốc.Những năm dưới thời Minh Mạng, quan hệ giữa nướcta với các nước láng giềng là hữu nghị .1. Quan hệ với XiêmKhi mới lên ngôi, Minh Mạng cho sứ sang Xiêm báotang vua Gia Long và đưa tặng vua Xiêm một số sảnvật: 2 cân kỳ nam, 3 cân nhục quế, 1 nghìn cânđường phèn, 2 nghìn cân đường cát, 100 tấm the, 100tấm sa và 100 tấm vải.Năm 1824, Xiêm cho sứ sang triều đình Huế báo tinvua Xiêm mất; Minh Mạng bãi triều ba ngày để tangvua Xiêm.Nhưng đến năm 1827, Xiêm xâm lược nước VạnTượng (Bắc Lào). Vua Vạn Tượng là A Nỗ chạysang Việt Nam cầu cứu. Minh Mạng cho quân sanggiúp Lào. Cuộc xung đột Việt - Xiêm bắt đầu. Làolấy lại được nước.Năm 1829, Minh Mạng đưa thư sang hòa hoãn vớiXiêm. Nhưng hòa hoãn chỉ là tạm thời và mongmanh. Những xung đột, hấn khích giữa Xiêm và ViệtNam vẫn diễn ra liên tiếp trên đất Lào. Năm 1832,Xiêm cho sứ sang Việt Nam báo tin vua thứ hai nướcXiêm mất; Minh Mạng cho sứ sang điếu tang. Nhưngsang năm 1833 Việt - Xiêm lại xung đột trên đấtMiên và cứ thế liên tục đến hết đời vua Minh Mạng.2. Quan hệ với Vạn Tượng (Lào)Thời Minh Mạng, quan hệ giữa nước ta và VạnTượng là tốt, hai bên thường có sứ qua lại, tặng quànhau rất trọng hậu.Năm 1821, vua Vạn Tượng cho đem nhiều vật phẩmsang tặng triều đình Huế. Đáp lại, ngoài những quàtặng như thường lệ, Minh Mạng còn tặng vua VạnTượng nhiều thứ như: gấm đoạn 5 cây, lụa các màu,the nam, sa nam, là nam mỗi thứ 10 tấm, 1 bộ đồ chè(trà) bịt vàng, 1 bát bịt vàng, 1 bát bịt bạc, 10 đĩa bịtbạc và 1 cái trống lớn.Đối với sứ bộ Vạn Tượng, Minh Mạng tặng chánh sứmột áo chiến bằng gấm Tống đỏ, hai cây súng tâybằng kim loại; tặng phó sứ một áo chiến bằng nhungđoạn lam, một cây súng tây. Cả chánh phó sứ cònđược tặng mỗi người một xiêm bằng gấm Lào, mộtthanh đao mạ bạc, một cỗ cáng, một cái lọng. Cácnhân viên tùy tùng trong sứ bộ đều được tặng thưởngtiền bạc, xiêm áo.Năm 1827, Xiêm đánh chiếm Vạn Tượng, Luông PhaBăng. Thủ lĩnh vùng Trấn Ninh là Chiêu Nội chạysang Việt Nam xin nội thuộc.Vua Vạn Tượng là A Nỗ bị Xiêm tiến công cũngchạy sang cầu cứu, nương nhờ nước ta. Minh Mạngcho quân sang Vạn Tượng. Quân Xiêm rút về Xiêm.Năm 1828, Minh Mạng cho quân đưa A Nỗ về VạnTượng. Tình hình Vạn Tượng được yên.3. Quan hệ với Chân LạpMùa xuân 1820, sau khi lên ngôi, Minh Mạng gửi thưsang Chân Lạp, tặng vua Chân Lạp 10 cây gấm Tống,50 tấm lụa, 50 tấm vải và 10 tấm tườu lông (da khỉ).Mùa thu 1820, vua Chân Lạp là Nặc Chân sang đưalễ tiến hương (phúng vua chết) và lễ khánh hạ (mừngvua mới). Lễ tiến hương gồm 500 cân sáp ong, 300tấm vải trắng. Lễ khánh hạ gồm 55 cân bạch đậukhấu, 55 cân cánh kiến, 55 cân sáp ong, 2 đôi ngàvoi, 2 cỗ sừng tê, 10 vò sơn.Đáp lại lễ vật tặng vua Chân Lạp theo lệ thường: 10cây gấm Tống, 20 tấm tườu nam, 20 tấm sa nam, 20tấm lụa bắc, 40 tấm vải đen, 40 tấm vải trắng. Tặngthêm ngoại lệ: 2 cây thiểm kim (vàng nhấp nhánh), 2cây giám kim (lẫn vàng), 2 tấm đoạn lông màu đỏ, 4tấm đoạn lông màu lam.Tặng hai chánh phó sứ Chân Lạp, mỗi người 30 lạngbạc, 10 quan tiền; thông ngôn 10 lạng bạc, 5 quantiền; quân đi theo mỗi người 2 lạng bạc, 2 quan tiền.Tặng thêm cho chánh sứ 1 bộ đồ chè (trà) bịt vàng, 3tấm tườu hoa, 1 tấm lụa. Tặng thêm cho phó sứ mộtbộ đồ chè bịt bạc, 2 tấm tườu nam hoa, 1 tấm lụa; chothông ngôn 1 tấm tườu nam hoa, 1 tấm lĩnh nam đen.Lại gia ân thêm cho hai chánh phó sứ hai cái áo chiếnhai lớp bằng tườu nam lam, 2 áo ngắn hẹp tay bằngtườu lam lót lụa, hai bức chăn tườu lam lót lụa, 2 áotràng vạt bằng vải trắng, 3 bức khản vải trắng. Chothông ngôn một áo chiến bằng sa tanh lót vải, 1 áongắn hẹp tay bằng sa xanh lót lụa. Cho 7 người đitheo mỗi người 1 áo chiến bằng vải xanh lót vảitrắng.Mùa xuân năm sau (1821), vua Chân Lạp là NặcChân dâng biểu xin nhà Nguyễn sai quan quân sangbảo hộ nước mình. Biểu rằng:“Nước tôi nhỏ yếu, khi trước nhờ ơn đức Thái tổ Caohoàng đế tài bồi, sai quan bảo hộ, nước tôi nhờ màyên được, vì tôi trẻ thơ chưa biết gì, tin lời nói dèm,nên quan binh bảo hộ rút về Gia Định; trong nước lạicó nghịch Kế, nghịch Tây làm loạn, nhờ quan binhtới đánh, bình được cả; vậy thời tôi giữ được nhànước tôi, đều là ơn triều đình gây dựng lại; nay xinđặt quan bảo hộ như trước (Quốc triều chánh tiêntoát yếu..., tr.115-116. Kế và Tây là tên hai kẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: